Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A ( 2 ; 1 ; - 1 ) , B ( 3 ; 3 ; 1 ) , C ( 4 ; 5 ; 3 ) . Khẳng định nào đúng?
A. AB ⊥ AC
B. A, B, C thẳng hàng.
C. AB = AC
D. O, A, B, C là 4 đỉnh của một hình tứ diện.
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A ( 1 ; - 2 ; 0 ) , B ( 3 ; 3 ; 2 ) , C ( - 1 ; 2 ; 2 ) , D ( 3 ; 3 ; 1 ) . Độ dài đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) là
A. 9 7 2
B. 9 7
C. 9 2
D. 9 14
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho tứ diện ABCD có tọa độ các điểm A(1;1;1), B(2;0;2), C(-1;-1;0), D(0;3;4). Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B',C', D' sao cho A B A B ' + A C A C ' + A D A D ' = 4 và tứ diện AB'C'D' có thể tích nhỏ nhất. Phương trình mặt phẳng (B'C'D') là
A. 16x-40y-44z+39=0
B. 16x-40y-44z-39=0
C. 16x+40y+44z-39=0
D. 16x+40y-44z+39=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình thang ABCD có hai đáy AB, CD; có tọa độ ba đỉnh A ( 1 ; 2 ; 1 ) , B ( 2 ; 0 ; - 1 ) , C ( 6 ; 1 ; 0 ) . Biết hình thang có diện tích bằng 6 2 . Giả sử đỉnh D ( a ; b ; c ) , tìm mệnh đề đúng?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm . Khẳng A(1;2;2), B(2;1;3), C(3;0;4) định nào sau đây là đúng?
A. A,B,C thẳng hàng
B. A,B,C tạo thành tam giác cân tại A
C. A,B,C tạo thành tam giác đều
D. A,B,C tạo thành tam giác vuông
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm
A(1;0;2),B(-2;1;3),C(3;2;4),D(6;9;-5).Tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD là:
A. (2;3;1)
B. (2;3;-1)
C. (-2;3;1)
D. (2;-3;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A ( 1 ; 2 ; 3 ) , B ( 2 ; 1 ; 5 ) , C ( 2 ; 4 ; 2 ) . Góc giữa hai đường thẳng AB và AC bằng
A. 60°
B. 150°
C. 30°
D. 120°
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đỉnh A trùng với gốc O, có A B → , A D → , A A ' → theo thứ tự cùng hướng với i → , j → , k → và có AB = a, AD = b, AA’ = c. Hãy tính tọa độ các vecto A B → , A C → , A C ' → v à A M → với M là trung điểm của cạnh C’D’.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ a → = 1 ; 1 ; 0 , b → = 2 ; - 1 ; - 2 , c → = - 3 ; 0 ; 2 . Khẳng định nào đúng?
A. a → b → + c → = 0
B. 2 a → + b → = c →
C. a → = 2 b → - c →
D. a → + b + c → = 0