Đáp án A
(ABC) qua A(3; -2; -2) và có véc tơ pháp tuyến
Đáp án A
(ABC) qua A(3; -2; -2) và có véc tơ pháp tuyến
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, (α) là mặt phẳng đi qua điểm A ( 2 ; - 1 ; 5 ) và vuông góc với hai mặt phẳng ( P ) : 3 x – 2 y + z – 1 = 0 v à ( Q ) : 5 x – 4 y + 3 z + 10 = 0 . Phương trình mặt phẳng (α) là:
A. x + 2y + z- 5 = 0.
B. 2x – 4y – 2z – 9 = 0.
C. x - 2y + z -1 = 0
D. x- 2y- z + 1 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(3;-2;-2), B(3;2;0), C(0;2;1), D(-1;1;2). Phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) là
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình - 2 x + 2 y - z - 3 = 0 . Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là:
A. n → 4 ; - 4 ; 2
B. n → - 2 ; 2 ; - 3
C. n → - 4 ; 4 ; 2
D. n → 0 ; 0 ; - 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ( a ) : 2 x − 2 y − z + 14 = 0 , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 11 = 0 . Mặt phẳng (P)//(a) cắt (S) theo thiết diện là một hình tròn có diện tích 16 π . Khi đó phương trình mặt phẳng (P) là
A. 2 x − 2 y − z + 14 = 0
B. 2 x − 2 y − z + 4 = 0
C. 2 x − 2 y − z + 16 = 0
D. 2 x − 2 y − z − 4 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1),C(-2;0;1) và mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z - 3 = 0 .Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho M cách đều ba điểm A, B, C là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1), C(-2;0;1) và mặt phẳng (P): 2x+2y+z-3=0. Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho M cách đều ba điểm A, B, C là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x - 2y + z - 3 = 0 và mặt phẳng
(Q): -2x + 4y -2z - 7 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng α : 2 x + 4 y − 5 z + 2 = 0 , β : x + 2 y − 2 z + 1 = 0 và γ : 4 x − m y + z + n = 0 . Để ba mặt phẳng đó có chung giao tuyến thì tổng m+n bằng
A. -4
B. 8
C.-8
D. 4
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (α) có phương trình 4x + y + 2z + 1 =0 và mặt phẳng ( β) có phương trình 2x – 2y + z + 3 = 0
Tìm điểm N' là ảnh của N(0; 2; 4) quá phép đối xứng qua đường thẳng d.