Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1), C(-2;0;1) và mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z - 3 = 0 . Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho M cách đều ba điểm A, B, C là
A. M(-7;3;2)
B. M(2;3;-7)
C. M(3;2;-7)
D. M(3;-7;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác A B C c ó A ( 1 ; − 2 ; 3 ) , B ( − 1 ; 0 ; 2 ) v à G ( 1 ; − 3 ; 2 ) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C
A. C ( 3 ; − 7 ; 1 )
B. C ( 2 ; − 4 ; − 1 )
C. C ( 1 ; − 1 ; − 3 )
D. C ( 3 ; 2 ; 1 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;-2;3); B(-1;0;2) và G(1;-3;2) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C.
A. C(3;2;1)
B. C(2;-4;-1)
C. C(1;-1;-3)
D. C(3;-7;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 - 2 = y - 1 = z - 2 1 và hai điểm A(-1;3;1),B(0;2;-1). Tìm tọa độ điểm C thuộc d sao cho diện tích của tam giác ABC nhỏ nhất.
A . C ( - 1 ; 0 ; 2 )
B . C ( 1 ; 1 ; 1 )
C . C ( - 3 ; - 1 ; 3 )
D . C ( - 5 ; - 2 ; 4 )
Trong không gian có hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;2), B(0;-2;0), C(-2;0;1). Mặt phẳng (P) đi qua A, trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là:
A. 4 x + 2 y − z + 4 = 0.
B. 4 x + 2 y + z − 4 = 0.
C. 4 x − 2 y − z + 4 = 0.
D. 4 x − 2 y + z + 4 = 0.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(1;1;0), B(2;−1;1), C(3;−1;1). Tính diện tích S của tam giác ABC.
A. 5 2
B. 3
C. 3 2
D. 5
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;-3;4), B(-2;-5;-7) và C(6;-3;-1). Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC là:
A. d : x = 1 + t y = - 1 - 3 t z = - 8 - 4 t
B. d : x = 1 - 3 t y = - 3 - 2 t z = 4 - 11 t
C. d : x = 1 + t y = - 3 - t z = 4 - 8 t
D. d : x = 1 + 3 t y = - 3 + 4 t z = 4 - t
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz,cho ba điểm A 1 ; 2 ; 0 , B − 1 ; − 2 ; 3 , C 3 ; − 4 ; − 1 . Gọi H a , b , c là trực tâm của tam giác ABC. Khi đó a + b + c nhận giá trị nào sau đây?
A. − 28 75
B. 29 15
C. 38 75
D. 172 75
Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3;-2;3), B(-1;2;5), C(1;0;1). Tìm tọa độ điểm G thỏa G A → + G B → + G C → = 0
A. G(1;0;3)
B. G 4 3 ; 2 ; 2 3
C. G(1;0;3)
D. G(0;0;-1)