Trong không gian Oxyz, cho điểm M ( 1;1;2 ) . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho OA = OB = OC ≢ 0
A. 3
B. 1
C. 4
D. 8
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;1;2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho OA=OB=OC ≠ 0?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 8
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm H 1 ; 2 ; 3 . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua H, cắt các trục x ' O x , y ' O y , z ' O z lần lượt tại các điểm A, B, C A , B , C ≠ O sao cho H là trực tâm của tam giác ABC.
A. P : 2 x + y + 3 z − 13 = 0
B. P : 2 x + y + 3 z − 11 = 0
C. P : x + 2 y + 3 z − 14 = 0
D. P : x + 3 y + 2 z − 13 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm H 1 ; 2 ; 3 . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua H, cắt các trục x ' O x , y ' O y , z ' O z lần lượt tại các điểm A, B, C A , B , C ≠ O sao cho H là trực tâm của tam giác ABC.
A. P : 2 x + y + 3 z − 13 = 0
B. P : 2 x + 3 y + z − 11 = 0
C. P : x + 2 y + 3 z − 14 = 0
D. P : x + 3 y + 2 z − 13 = 0
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng qua M(-4;-9;12) và cắt các trục toạ độ x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại A(2;0;0),B,C sao cho OB=1+OC.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Biết rằng có tất cả n mặt phẳng dạng P i : x + a i y + b i z + c i = 0 i = 1 , 2 . . . n đi qua M và cắt các trục tọa độ x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác gốc tọa độ O sao cho O.ABC là hình chóp đều. Giá trị của a 1 + a 2 + . . . + a n bằng
A. 1
B. 3
C. -3
D. -1
Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;3; –2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x’Ox; y’Oy; z’Oz lần lượt tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho OA = OB = OC ≠ 0
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;0),M(1;2;3). Có bao nhiêu mặt phẳng qua A, M và cắt các trục toạ độ y'Oy,z'Oz lần lượt tại B,C khác gốc toạ độ O và toạ độ các điểm B và C là các số nguyên.
A. 8.
B. 15.
C. 13.
D. 16.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M 2 ; - 3 ; 4 . Gọi P là mặt phẳng đi qua M và cắt các trục x ' O x , y ' O y , z ' O z lần lượt tại các điểm D, E, F sao cho O D = 2 O E = m 2 - 2 m + 2 O F ≠ 0 , trong đó m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị của m để chỉ có đúng ba mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu trên.
Tập hợp S có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng?
A. 7
B. 3
C. 15
D. 4