Trong không gian tọa độ Oxyz, cho vecto a=(1;2;-3), vecto b=(-2;-4;6). Khẳng định nào sau đây là đúng
A. b → = 2 a →
B. b → = - 2 a →
C. b → = a →
D. b → = - a →
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tham số của đường thẳng đi qua A (3;4) và có vecto chỉ phương u ⇀ = 3 ; - 2 là
A. x = 3 + 3 t y = - 2 + 4 t
B. x = 3 - 6 t y = - 2 + 4 t
C. x = 3 + 2 t y = 4 + 3 t
D. x = 3 + 3 t y = 4 - 2 t
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 2), B(3; 0; 5), C(1; 1; 0). Tọa độ của điểm D sao cho ABCD là hình bình hành là
A. D(4; 1; 3)
B. D(-4; -1; -3)
C. D(2; 1; -3)
D. D(-2; 1; -3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + y - 4 z = 0 , đường thẳng d : x - 1 2 = y + 1 - 1 = z - 3 1 và điểm A(1;3;1) thuộc mặt phẳng (P). Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A, nằm trong mặt phẳng (P) và cách d một khoảng cách lớn nhất. Gọi u → = 1 ; b ; c là một vecto chỉ phương của đường thẳng ∆ . Tính b+c
A. b + c = - 6 11
B. b + c = 0
C. b + c = 1 4
D. b + c = 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ : x - 1 1 = y 2 = z + 1 - 1 và ba điểm A(3;2;-1), B(-3;-2;3), C(5;4;-7). Gọi tọa độ điểm M(a;b;c) nằm trên Δ sao cho MA+MB nhỏ nhất, khi đó giá trị của biểu thức P=a+b+c là:
A. P = 16 + 6 6 5
B. P = 42 - 6 6 5
C. P = 16 + 12 6 5
D. P = 16 - 6 6 5
Trong không gian Oxyz, cho vecto a ⇀ ( - 3 ; 2 ; 1 ) và điểm A(4;6;-3). Tìm tọa độ điểm B thỏa mãn A B ⇀ = a ⇀
A. (7;4;-4)
B. (1;8;-2)
C. (-7;-4;4)
D. (-1;-8;2).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểmA(-1;2). Gọi B là ảnh của A qua phép tịnh tiến vectơ u → = 3 ; - 1 . Tọa độ của điểm B là
A. (4;-3).
B. (1;0).
C. (-4;3).
D. (2;1).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) song song với hai đường thẳng d 1 : x - 2 2 = y + 1 - 3 = z 4 , d 2 : x = 2 + t y = 3 + 2 t z = 1 - t . Vecto nào sau đây là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?
A. n ⇀ = ( 5 ; - 6 ; 7 )
B. n ⇀ = ( - 5 ; - 6 ; 7 )
C. n ⇀ = ( - 5 ; 6 ; - 7 )
D. n ⇀ = ( - 5 ; 6 ; 7 )
Trong không gian với tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;-3) và mặt phẳng P : 2 x + 2 y − z + 9 = 0. Đường thẳng d đi qua A và có vecto chỉ phương u → 3 ; 4 ; − 4 cắt (P) tại điểm B. Điểm M thay đổi trong (P) sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới góc 90 ° Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB đi qua điểm nào trong các điểm sau
A. J(-3;2;7)
B. K(3;0;15)
C. H(-2;-1;3)
D. I(-1;-1;3)