Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(3;0;0),B(0;2;0);C(0;0;6) và D(1;1;1). Gọi là đường thẳng đi qua D và thỏa mãn tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C đến Δ là lớn nhất đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?
A. M(-1;-2;1)
B. (5;7;3)
C. (3;4;3)
D. (7;13;5)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều đường thẳng d 1 : x - 2 - 1 = y 1 = z 1 và d 2 : x 2 = y - 1 - 1 = z - 2 - 1
A. (P):2x-2z+1=0
B. (P):2y-2z+1=0
C. (P):2x-2y+1=0
D. (P):2y-2z-1=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A(2;-2;5) và tiếp xúc với các mặt phẳng ( α ) : x = 1 , ( β ) : y = - 1 , ( γ ) : z = 1 . Bán kính của mặt cầu (S) bằng
A. 33
B. 1
C. 3 2
D. 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+y-4z=0, đường thẳng d : x - 1 2 = y + 1 - 1 = z - 3 1 và điểm A(1;3;1) thuộc mặt phẳng (P). Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A, nằm trong mặt phẳng (P) và cách d một khoảng cách lớn nhất. Gọi u → = a ; b ; 1 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆. Tính a+2b.
A. 7
B. -3
C. 0
D. 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm
A 0 ; 1 ; 1 , B 3 ; 0 ; - 1 , C 0 ; 21 ; - 19 và mặt cầu
S : x - 1 2 + y - 1 2 + z - 1 2 = 1 ,
M a ; b ; c là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức
T = 3 M A 2 + 2 M B 2 + M C 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng a + b + c
A. a + b + c = 0
B. a + b + c = 12
C. a + b + c = 12 5
D. a + b + c = 14 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu (S) đi qua hai điểm A(1;2;1); B(3;2;3) , có tâm thuộc mặt phẳng (P):x-y-3=0, đồng thời có bán kính nhỏ nhất, hãy tính bán kính R thuộc mặt cầu (S)?
A. 1
B. 2
C. 2
D. 2 2
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : x - 1 = y - 2 1 = z - 3 2 và hai mặt phẳng α : x + 2 y + 2 z + 1 = 0 , β : 2 x - y - 2 z + 7 = 0 . Mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng d và (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng α và β có bán kính là:
A. 2 ∨ 12
B. 4 ∨ 144
C. 2 ∨ 2 3
D. 2 ∨ 2
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : x - 1 = y - 2 1 = z - 3 2 và hai mặt phẳng α : x + 2 y + 2 z + 1 = 0 , β : 2 x - y - 2 z + 7 = 0 . Mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng d và (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng α và β có bán kính là:
A. 2 ∨ 12
B. 4 ∨ 144
C. 2 ∨ 2 3
D. 2 ∨ 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng Δ : x 1 = x + 3 1 = z 2 . Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 2 2 và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Tìm tọa độ tâm I
A. I(1;-2;2), I(5;2;10)
B. I(1;-2;2), I(0;-3;0)
C. I(5;2;10), I(0;-3;0)
D. I(1;-2;2), I(-1;2;-2)