Trong không gian cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi S là diện tích của mặt tròn xoay nhận được khi quay các cạnh AB và AC xung quanh trục BC. Tính S.
A. S = πa 2 3
B. S = πa 2 3 2
C. S = πa 2 3 4 + 3 4
D. S = πa 2 3 2 + 3 4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;-1;2) và đường thẳng d : x 1 = y 2 = z + 2 - 2 . Mặt cầu (S) tâm A cắt đường thẳng d tại 2 điểm phân biệt B, C sao cho diện tích tam giác ABC bằng 12. Phương trình mặt cầu (S) là:
A. S : x - 1 2 + y + 1 2 + z - 2 2 = 36
B. S : x - 1 2 + y + 1 2 + z - 2 2 = 25
C. S : x - 1 2 + y + 1 2 + z - 2 2 = 144
D. S : x - 1 2 + y + 1 2 + z - 2 2 = 64
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại cân A, gọi I là trung điểm của B C , B C = 2 . Tính diện tích xung quanh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AI
A. S x q = 2 π
B. S x q = 2 π
C. S x q = 2 2 π
D. S x q = 4 π
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại B, B C = a , A C B ^ = 60 ° . Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo thành khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.
A. πa 2
B. 2 πa 2
C. πa 2 2
D. 4 πa 2
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại B, B C = a , A C B ^ = 60 ° . Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo thành khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.
A. πa 2
B. 2 πa 2
C. πa 2 2
D. 4 πa 2
Cho mặt cầu (S) bán kính R = 5cm. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 32 3 c m 3 .
B. 60 3 c m 3 .
C. 20 3 c m 3 .
D. 96 3 c m 3 .
Cho mặt cầu (S) bán kính R = 5 c m . Mặt phẳng P cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π cm . Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao A, B, C cho thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 32 3 c m 3
B. 60 3 c m 3
C. 20 3 c m 3
D. 96 3 c m 3
Cho mặt cầu S có bán kính R = 5 c m . Mặt phẳng P cắt mặt cầu S theo giao tuyến là đường tròn C có chu vi bằng 8 π . Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn C , điểm D thuộc S (D không thuộc đường tròn C ) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 32 3 c m 3
B. 60 3 c m 3
C. 20 3 c m 3
D. 96 3 c m 3
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, góc ACB bằng 60 ° . Quay tam giác đó một vòng xung quanh BC, ta được một hình tròn xoay. Tính diện tích xung quanh của hình tròn xoay đó
A. πa 2 2 ( 1 - 1 3 )
B. πa 2 2 ( 1 + 1 2 )
C. πa 2 2 ( 1 + 1 3 )
D. πa 2 2 ( 1 - 1 2 )