Trong không gian, cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH.
A. V = π a 3 3 24
B. V = π a 3 3 8
C. V = π a 3 12
D. V = π a 3 6
Trong không gian cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh AH
A. S x q = πa 2
B. S x q = 3 πa 2 4
C. S x q = 3 πa 2 2
D. S x q = πa 2 2
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a,AC=a 3 . Tính độ dài đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB
A. l= 3 a
B. l= 2 a
C. l=(1+ 3 )a
D. l=2a
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, A B = a , A C = a . Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.
A. l = a
B. l = a 5
C. l = a 3
D. l = 2 a
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có A B = a 3 ; A C = a Độ dài đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB bằng
A. l=a
B. l = a 2
C. l = a 3
D. l=2a
Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, gọi H là trung điểm cạnh BC. Hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH có diện tích đáy bằng:
A. π a 2
B. π a 2 2
C. π a 2 4
D. π a 2
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và A C = a 3 . Tính độ dài đường sinh l của hình nón thu được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB
A. l = a
B. l = 2 a
C. l = 3 a
D. l = 2 a
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại, AB = a và A C = a 3 . Tính độ dài đường sinh l của hình nón có được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB .
A. l = a .
B. l = 2 a .
C. l = 3 a .
D. l = 2 a .
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại cân A, gọi I là trung điểm của B C , B C = 2 . Tính diện tích xung quanh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AI
A. S x q = 2 π
B. S x q = 2 π
C. S x q = 2 2 π
D. S x q = 4 π