Trong khoảng thời gian t, con lắc đơn có chiều dài l thực hiện 40 dao động. Nếu tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 cm thì trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là
A. 160 cm
B. 152,1 cm
C. 144,2 cm
D. 167,9 cm
: Trong khoảng thời gian t, một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 60 dao động. Khi tăng chiều dài của nó thêm 33 cm thì cũng trong khoảng thời gian đó con lắc thực hiện được 50 dao động. Chiều dài l là
A. 50 cm. B. 75 cm. C. 100 cm. D. 165 cm
Con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian ∆ t thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:
A. l = 64 cm
B. l = 19cm
C. l = 36 cm
D. l = 81 cm
Một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian ∆ t con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần. Tăng chiều dài con lắc thêm 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 80 cm. B. 60 cm.
C. 100 cm. D. 144 cm.
Trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 30 dao động nhỏ. Nếu tăng chiều dài của nó thêm 90 cm thì cũng trong khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 20 dao động nhỏ. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 36 cm.
B. 48 cm.
C. 108 cm.
D. 72 cm.
Trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 30 dao động nhỏ. Nếu tăng chiều dài của nó thêm 90 cm thì cũng trong khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 20 dao động nhỏ. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 36 cm
B. 48 cm.
C. 108 cm
D. 72 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, trong khoảng thời gian ∆ t nó thực hiện được 6 dao động. Thay đổi chiều dài của nó 16 cm thì cũng trong khoảng thời gian trên nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc bằng:
A. 25 cm.
B. 25 m.
C. 9 cm.
D. 9 m
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=2 g và một dây treo mảnh, chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2. Để con lắc với chiều dài tăng thêm có cùng chu kỳ dao động với con lắc có chiều dài l, người ta truyền cho vật điện tích q= -10-8 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Véc tơ cường độ điện trường này có
A. chiều hướng lên và độ lớn bằng 2,04.105 V/m.
B. chiều hướng lên và độ lớn bằng 1,02.105 V/m.
C. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 2,04.105 V/m.
D. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 1,02.105 V/m.
Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. l = 25m.
B. l = 25cm.
C. l = 9m.
D. l = 9cm.