Tập trung phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn. Đây là một trong các biện pháp phát triển kinh tế của Nhật Bản được thực hiện trong giai đoạn
A. 1945 - 1952
B. 1955 - 1973
C. 1973 - 1974
D. 1986 - 1990
Thập niên 50 của thế kỉ XX, Nhật Bản tập trung vốn đầu tư phát triển ngành then chốt nào sau đây
A. Luyện kim
B. Điện lực
C. Khai khoáng
D. Giao thông vận tải
Câu 1:Tại sao công nghiệp khai thác,chế biến dầu khí là ngành kinh tế then chốt của nhiều quốc gia Tây Nam Á
Câu 2:Tại sao các quốc gia ở Tây Nam Á có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế?
Câu 3:Chứng minh rằng ngành giao thông vận tải ở Tây Nam Á phát triển rất mạnh mẽ
Nên kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn
A. 1952 - 1955
B. 1955 - 1973
C. 1955 - 1986
D. 1952 - 1989
Ngành công nghiệp nào được ưu tiên phát triển trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa ở Trung Quốc?
A. Công nghiệp khai thác.
B. Công nghiệp nhẹ.
C. Công nghiệp chế tạo máy.
D. Công nghiệp điện tử và hóa chất.
Dựa vào bảng 9.2, hãy nhận xét về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1950 đến 1973.
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 chứng tỏ vai trò hết sức quan trọng của nhân tố nào sau đây?
A. Con người Nhật Bản thông minh, có ý chí kiên cường, tinh thần dân tộc cao.
B. Chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của Nhật Bản.
C. Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên.
D. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 chứng tỏ vai trò hết sức quan trọng của nhân tố nào sau đây?
A. Con người Nhật Bản thông minh, có ý chí kiên cường, tinh thần dân tộc cao.
B. Chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của Nhật Bản.
C. Sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên.
D. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.
Phát biểu nào sau đây không phải là nguyên nhân tạo nên sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 - 1973?
A. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp gắn với áp dụng kĩ thuật mới
B. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt theo từng giai đoạn.
C. Tận dụng những thời cơ do xu hướng toàn cầu hóa mang lại.
D. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, phát triển cả các xí nghiệp lớn và nhỏ.