trong hệ trục tọa độ oxy, cho đường tròn tâm O. Gọi H(-1;0) và K(1;1) lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C của tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết A thuộc d:3x-y-1=0
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho tam giác ABC. Gọi D là chân đường phân giác kẻ từ A .tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và ABD lần lượt là I(2;1) và E(5/3;2). Phương trình AD:x-y=0 và điểm A có hoành độ lớn hơn 2. tìm tọa độ điểm A,B,C
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I, có đỉnh A thuộc đường thẳng d:x+y-2=0, điểm D(-2;1) là chân đường cao của tam giác ABC hạ từ A. Gọi E(3;1) là chân đường vuông góc hạ từ B xuống AI, điểm P(2;1) thuộc cạnh AC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I, có đỉnh A thuộc đường thẳng d:x+y-2=0, điểm D(-2;1) là chân đường cao của tam giác ABC hạ từ A. Gọi E(3;1) là chân đường vuông góc hạ từ B xuống AI, điểm P(2;1) thuộc cạnh AC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Hai điểm M(4;-1),N(0;-5) lần lượt thuộc AB, AC và phương trình đường phân giác trong góc A là x- 3y+5 = 0, trọng tâm của tam giác ABC là G. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.
Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(3; 3), B(0; 5), C(1; 1) và đường thẳng d có phương trình 5x − 3y + 15 = 0. Hãy xác định tọa độ các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc quay 90 ο
Trong hệ tọa độ Oxy ; cho tam giác ABC có A(-2 ; 2) : B(3 ; 5) và trọng tâm là gốc tọa độ O(0 ; 0). Tìm tọa độ đỉnh C?
A. C(-1 ; - 7)
B. C( 2 ; -2)
C. C(-3 ; -3)
D. (1 ; 7)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(-3;2),B(1;1),C(2;-4). Gọi A' ( x 1 ; y 1 ) , B' ( x 2 ; y 2 ) , C'= ( x 3 ; y 3 ) lần lượt là ảnh của C qua phép vị tự tâm O tỉ số k= - 1 3 . Tính x 1 x 2 x 3 + y 1 y 2 y 3
A. S=1
B. S= -6
C= 2 3
D. 14 27
Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(-3;2), B(-4;5) và C(-1;3).
a. Chứng minh rằng các điểm A’(2;3), B’(5;4) và C’(3;1) theo thứ tự là ảnh của A, B và C qua phép quay tâm O góc – 90 o .
b. Gọi tam giác A 1 B 1 C 1 là ảnh của tam giác ABC qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc – 90 o và phép đối xứng qua trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác A 1 B 1 C 1 .