cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I, có đỉnh A thuộc đường thẳng d:x+y-2=0, điểm D(-2;1) là chân đường cao của tam giác ABC hạ từ A. Gọi E(3;1) là chân đường vuông góc hạ từ B xuống AI, điểm P(2;1) thuộc cạnh AC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
trong hệ trục tọa độ oxy, cho đường tròn tâm O. Gọi H(-1;0) và K(1;1) lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C của tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết A thuộc d:3x-y-1=0
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho tam giác ABC. Gọi D là chân đường phân giác kẻ từ A .tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và ABD lần lượt là I(2;1) và E(5/3;2). Phương trình AD:x-y=0 và điểm A có hoành độ lớn hơn 2. tìm tọa độ điểm A,B,C
trong hệ trục tọa độ oxy, cho đường tròn tâm O. Gọi H(-1;0) và K(1;1) lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C của tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết A thuộc d:3x-y-1=0
Cho tam giác đều ABC cạnh 1 và hình vuông MNPQ nội tiếp trong tam giác ABC(M ∈ AB, N ∈ AC, P,Q ∈ BC) . Gọi S là phần mặt phẳng chứa các điểm thuộc tam giác ABC nhưng không chứa các điểm thuộc hình vuông MNPQ. Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay S quanh trục là đường thẳng qua A vuông góc với BC là:
A . 810 - 467 3 24 π
B . 4 3 - 3 96 π
C . 4 3 - 3 96
D . 54 - 31 3 12 π
cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao . Gọi M là điểm thuộc đoạn HC. E,K lần lượt là hình chiếu của B,C trên AM, biết H(2;2), K(3;1) , A thuộc d1: 2x-y-2=0; E thuộc d2:x+y-6=0. Tìm tọa độ A,B,C
cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao . Gọi M là điểm thuộc đoạn HC. E,K lần lượt là hình chiếu của B,C trên AM, biết H(2;2), K(3;1) , A thuộc d1: 2x-y-2=0; E thuộc d2:x+y-6=0. Tìm tọa độ A,B,C
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Hai điểm M(4;-1),N(0;-5) lần lượt thuộc AB, AC và phương trình đường phân giác trong góc A là x- 3y+5 = 0, trọng tâm của tam giác ABC là G. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.