Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ: Nhà nước và công dân.
Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ: Nhà nước và công dân.
Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ, đó là
A. xã hội và công dân.
B. Nhà nước và công dân.
C. quản lí và bảo vệ.
D. tổ chức xã hội và cá nhân.
Một trong các nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân
A. thảo luận vào các công việc chung của đất nước.
B. phê phán cơ quan nhà nước trên Facebook.
C. giữ gìn an ninh, trật tự xã hội
D. xây dựng văn bản pháp luật về chính trị, kinh tế
Một trong các nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân
A. thảo luận vào các công việc chung của đất nước.
B. phê phán cơ quan nhà nước trên Facebook.
C. giữ gìn an ninh, trật tự xã hội.
D. xây dựng văn bản pháp luật về chính trị, kinh tế
Một trong các nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia
A. thảo luận các công việc chung của đất nước.
B. xây dung văn bản pháp luật về chính trị, kinh tế.
C. phê phán cơ quan nhà nước trên Facebook.
D. giữ gìn an ninh, trật tự xã hội
Một trong các nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia
A. thảo luận các công việc chung của đất nước
B. xây dung văn bản pháp luật về chính trị, kinh tế
C. phê phán cơ quan nhà nước trên Facebook
D. giữ gìn an ninh, trật tự xã hội
Một trong các nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia
A. thảo luận các công việc chung của đất nước.
B. xây dung văn bản pháp luật về chính trị, kinh tế.
C. phê phán cơ quan nhà nước trên Facebook.
D. giữ gìn an ninh, trật tự xã hội.
Công dân góp ý sửa đổi hiến pháp năm 2013 là thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi
A. Cơ sở
B. Cả nước
C. Địa phương
D. Trung ương
Công dân góp ý sửa đổi hiến pháp năm 2013 là thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi
A. Cơ sở
B. Cả nước
C. Địa phương
D. Trung ương
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi cơ sở được thể hiện qua việc
A. theo dõi, giám sát, tố cáo các hoạt động của chính quyền địa phương.
B. theo dõi, giám sát, đời sống hàng ngày của các cá nhân có thẩm quyền.
C. theo dõi mọi hoạt động của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.
D. thực hiên dân chủ trực tiếp theo cơ chế: Dân biết–dân bàn–dân làm–dân kiểm tra.