Đáp án C
Phương pháp: Sử dụngcông thức tính cảm kháng và dung kháng
Cách giải:
Khi f tăng thì cảm kháng tăng và dung kháng giảm.
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụngcông thức tính cảm kháng và dung kháng
Cách giải:
Khi f tăng thì cảm kháng tăng và dung kháng giảm.
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Mạch đang có tính cảm kháng, nếu chỉ tăng tần số của nguồn điện thì
A. Công suất tiêu thụ của mạch giảm
B. Có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng
C. Công suất tiêu thụ của mạch tăng
D. Ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho điện dung C tăng thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ:
A. Tăng đến một giá trị cực đại rồi sẽ giảm
B. Không thay đổi
C. Luôn tăng
D. Luôn giảm
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi, Nếu cho điện dung C tăng thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại rồi sẽ giảm
B. Không thay đổi
C. Luôn tăng
D. Luôn giảm
Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có cảm kháng 200 Ω và dung kháng 220 Ω. Nếu giảm chu kỳ của điện áp xoay chiều thì công suất của mạch
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Lúc đầu giảm, sau đó tăng
D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. không thay đổi.
B. tăng.
C. giảm.
D. bằng 1.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. không thay đổi.
B. tăng.
C. giảm.
D. bằng 0.
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh để dung kháng của tụ là Z C . Từ giá trị đó, nếu tăng dung kháng thêm 20 Ω hoặc giảm dung kháng đi 10 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Hỏi từ Z C , phải thay đổi dung kháng của tụ như thế nào để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất?
A. Tăng thêm 5 Ω
B. Tăng thêm 10 Ω
C. Tăng thêm 15 Ω
D. Giảm đi 15 Ω
Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng, nếu ta tăng tần số của dòng điện thì hệ số công suất của mạch
A. Không đổi
B. Tăng lên rồi giảm xuống.
C. Giảm
D. Tăng
Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f 0 gồm điện trở thuần R, cuộn dây có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C mắc nối tiếp. Nếu chỉ tăng dần tần số từ giá trị f 0 thì điện áp hiệu dụng trên R tăng rồi giảm. Chọn kết luận đúng.
A. Z L > Z C
B. Z L < Z C
C. Z L = Z C
D. cuộn dây có điện trở thuần bằng 0
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ một lượng Δ C = 1 8 π m F rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80 π r a d / s . Tính ω .
A. 40 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 60 π r a d / s
D. 100 π r a d / s