Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U , U R , U L , U c lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Hệ thức không thể xảy ra là
A. U R > U C
B. U L > U
C. U R > U
D. U = U R = U L = U C
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL; UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C. Điều nào sau đây không thể xảy ra:
A. UR > UC
B. U = UR = UL = UC
C. UL > U
D. UR > U
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt . Kí hiệu U R , U L , U C tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu U R = U L / 2 = U C thì dòng điện qua đoạn mạch
A. Trễ pha π 2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
B. Trễ pha π / 4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Sớm pha π / 4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
D. Sớm pha π / 2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng, uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu R, L, C. Mối liên hệ nào sau đây sai?
A. U 2 = U R 2 + ( U L - U C ) 2
B. u = u R + u L + u C
C. u L u C + U L U C = 0
D. u R U R + u L U L = 2
Một đoạn mạch RLC. Gọi U R , U L , U C lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện c trong đó U R = 2 U L = U C . Lúc đó
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc π / 4
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc π / 3
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc π / 4
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc π / 3
Gọi u , u R , u L và u C lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch nối tiếp RLC. Thay đổi tần số dòng điện qua mạch sao cho trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì
A. u = u C
B. u L = u C
C. u R = u
D. u R = u L
Cho một đoạn mạch RLC không phần nhánh (cuộn dây thuần cảm). Gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U R = U L = 0 , 5 U C thì dòng điện qua mạch sẽ:
A. trễ pha 0 , 25 π rad so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha 0 , 5 π rad so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha 0 , 25 π rad so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha 0 , 5 π rad so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Cho một đoạn mạch RLC không phần nhánh (cuộn dây thuần cảm). Gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U R = U L = 0 , 5 U C thì dòng điện qua mạch sẽ:
A. trễ pha 0 , 25 π ( rad ) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B. trễ pha 0 , 5 π ( rad ) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. sớm pha 0 , 25 π ( rad ) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. sớm pha 0 , 5 π ( rad ) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Chọn nhận định sai:
A. uR vuông pha với uC
B. u = u R + u L + u C
C. u L + ω 2 LCu C = 0
D. u L - ω 2 LCu C = 0