Phương pháp: Sử dụng lí thuyết tổng hợp về hiệu điện thế trong mạch RLC
Cách giải: Đáp án D
Cách giải: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, ta có URmax = UAB => Hiệu điện thế trên R: UR ≤ UAB = U => Chọn D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết tổng hợp về hiệu điện thế trong mạch RLC
Cách giải: Đáp án D
Cách giải: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, ta có URmax = UAB => Hiệu điện thế trên R: UR ≤ UAB = U => Chọn D
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Điều nào sau đây không thể xảy ra?
A. U = UR = UL = UC
B. UR> UC
C. UL> U
D. UR> U
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng, uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu R, L, C. Mối liên hệ nào sau đây sai?
A. U 2 = U R 2 + ( U L - U C ) 2
B. u = u R + u L + u C
C. u L u C + U L U C = 0
D. u R U R + u L U L = 2
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U , U R , U L , U c lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Hệ thức không thể xảy ra là
A. U R > U C
B. U L > U
C. U R > U
D. U = U R = U L = U C
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nột điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (V) . Kí hiệu U R , U L , U C tương ứng là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Nếu U L = 2 U C = 2 √ 3 U R thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch:
A. t r ễ p h a π / 3 s o v ớ i đ i ệ n á p ở h a i đ ầ u đ o ạ n m ạ c h .
B. s ớ m p h a π / 3 s o v ớ i đ i ệ n á p ở h a i đ ầ u đ o ạ n m ạ c h
C. s ớ m p h a π / 4 s o v ớ i đ i ệ n á p ở h a i đ ầ u đ o ạ n m ạ c h .
D. t r ễ p h a π / 4 s o v ớ i đ i ệ n á p ở h a i đ ầ u đ o ạ n m ạ c h .
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt . Kí hiệu U R , U L , U C tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu U R = U L / 2 = U C thì dòng điện qua đoạn mạch
A. Trễ pha π 2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
B. Trễ pha π / 4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Sớm pha π / 4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
D. Sớm pha π / 2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử R, L, C tương ứng lần lượt là UR = 80V; UL = 240V và UC = 160V. Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là UC’ = 100V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử R, L, C tương ứng lần lượt là UR = 80V; UL = 240V và UC = 160V. Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là UC’ = 100V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử R, L, C tương ứng lần lượt là UR = 80V; UL = 240V và UC = 160V. Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là UC’ = 100V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là
A. 72,8V
B. 50,3V
C. 40,6V
D. 64,4V
Một đoạn mạch RLC. Gọi U R , U L , U C lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện c trong đó U R = 2 U L = U C . Lúc đó
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc π / 4
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc π / 3
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc π / 4
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc π / 3
Đối với đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch đối với cường độ dòng điện trong mạch được tính theo công thức nào sau đây
A. tan φ = U L − U C U R
B. tan φ = U L + U C U R
C. tan φ = U C − U L U R
D. tan φ = U R U L − U C
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t + φ vào hai đầu đoạn mạch một cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t 1 , t 2 , t 3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng của U L , U C , U R đạt cực đại. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. t 1 = t 2 > t 3
B. t 1 = t 3 > t 2
C. t 1 = t 2 < t 3
D. t 1 = t 3 < t 2