Đáp án B
Khi địch vừa tấn công lên Việt Bắc, đảng ta đã có chỉ thị: “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”
Đáp án B
Khi địch vừa tấn công lên Việt Bắc, đảng ta đã có chỉ thị: “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”
Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954), chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công Mùa Đông của giặc Pháp” được Đảng đề ra trong chiến dịch nào?
A. Biên giới Thu - Đông 1950
B. Việt Bắc Thu - Đông 1947
C. Tây Bắc thu - đông 1952
D. Điện Biên Phủ 1954
Trong chiến dịch Việt Bắc thA. “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”u – đông năm 1947 Trung ương Đảng đã ra chỉ thị nào?
A. “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”
B. “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
C. “Toàn dân kháng chiến”
D. Kháng chiến kiến quốc
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân
B. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động.
C. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên
D. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, Biên giới Thu Đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động.
B. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
C. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.
D. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, Biên giới Thu Đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động
B. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
C. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên
D. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân
B. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động
C. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên
D. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch
Chiến dịch biên giới thu đông 1950 đánh dấu bước phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam vì
A. Ta tiếp tục giữ vững quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính
B. Ta bắt đầu giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính
C. Buộc Pháp phải bắt đầu chuyển sang đánh lâu dài với ta
D. Đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương
Chiến dịch biên giới thu đông 1950 đánh dấu bước phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam vì
A. Ta tiếp tục giữ vững quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính
B. Ta bắt đầu giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính.
C. Buộc Pháp phải bắt đầu chuyển sang đánh lâu dài với ta.
D. Đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
Với chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp chuyển sang giai đoạn mới vì
A. đã bảo vệ vững chức căn cứ đại Việt Bắc và cơ quan đầu não của ta
B. bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu
C. tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm phân tán một bộ phận lớn quân địch
D. đã làm thất bạn âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp