Theo chiều từ trái qua phải trên bảng tuần hoàn, hóa trị (số oxi hóa) của nguyên tố đối với oxi tăng dần
\(\rightarrow\) Chọn B.
Theo chiều từ trái qua phải trên bảng tuần hoàn, hóa trị (số oxi hóa) của nguyên tố đối với oxi tăng dần
\(\rightarrow\) Chọn B.
Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không thay đổi. D. không biến đổi một chiều.
Tìm câu sai trong những câu dưới dây:
A. Trong chu kì,các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.
D. Chu kì nào cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành).
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?
A. Giảm dần.
B. Giảm dần sau đó tăng dần.
C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.
D. Tăng dần.
Độ âm điện của các nguyên tố trong dãy : Na 11 - Mg 12 - Al 13 - P 15 - Cl 17 biến đổi theo chiều nào cho sau đây ?
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Không biến đổi một chiều.
Xét các nguyên tố thuộc các nhóm A.
Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì số electron hoá trị biến thiên thế nào ?
Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 2.
Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi
A. tăng lần lượt từ 1 đến 4
B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1
C. tăng lần lượt từ 1 đến 7
D. tăng lần lượt từ 1 đến 8
Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
Có các phát biểu sau đây:
(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(5) Hóa trị trong hợp chất với hidro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
Có các phát biểu sau đây:
(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(5) Hóa trị trong hợp chất với hiđro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4