Công thức tính lực đẩy Ác si mét: F = d.V, trong đó V là gì?
A) Vận tốc của vật ;
B) Thể tích của vật ;
C) Thể tích của chất lỏng ;
D) Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và
A. thể tích của vật.
B. trọng lượng riêng của chất lỏng đó
C. thể tích của chất lỏng đó.
D. trọng lượng riêng của vật.
7. Treo một quả nặng để ở ngoài không khí thì lực kế chỉ P_{1} = 6N Khi nhúng quả nặng vào trong nước thì lực kế chỉ giá trị P_{2} = 3N . a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật. b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ biết trong lượng riêng của nước d =10000N/m^ 3 c. Để quả cầu nhô lên khỏi mặt nước 1/2 thể tích, người ta làm quả cầu rỗng bên trong. Tính thể tích phần rỗng của quả cầu. Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000N / (m ^ 3)
GIÚP EM VỚI MỌI NGƯỜI
ĐANG GẤP Ạ
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ
A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. Bằng trọng lượng vật.
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
điền từ thích hợp
khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng, trọng lượng của vật ...... lực đẩy acsimet của chất lỏng và .......... trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Một vật hình trụ có thể tích 3cm3 được thả vào một chậu nước thấy vật đó bị chìm 1/3 thể tích; 2/3 thể tích còn lại của vật nổi trên mặt nước. Cho biết D_nước=1.000kg/m3.Tính thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ?
Trong hình 12.2. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V. Trong dó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo.
Treo một quả tạ nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P1=5N. Khi nhúng quả nặng vào nước thì lực kế chỉ giá trị P2= 3N
a. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật.
b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Biết dN= 10000 N/m3.
1 vật hình lập phương có chiều dài cạnh là 40cm, khi thả vào 1 chất lỏng thì nó không bị thấm và thấy 3/4 thể tích của nó bị chìm trong đó
a)Tính thể tích phần chìm
b)Tính trọng lượng riêng của chất lỏng, biết Fa=384N