Nhóm vi khuẩn gây thất thoát nguồn nito của cây là vi khuẩn phản nitrat hóa
Vi khuẩn này có khả năng phân thủy hợp chất nito rất tốt
Đáp án A
Nhóm vi khuẩn gây thất thoát nguồn nito của cây là vi khuẩn phản nitrat hóa
Vi khuẩn này có khả năng phân thủy hợp chất nito rất tốt
Đáp án A
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của quá trình chuyển hóa nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) là bước trung gian làm tăng lượng đạm cho đất.
(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn amôn hóa thực hiện
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của quá trình chuyển hóa nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) là bước trung gian làm tăng lượng đạm cho đất.
(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn amôn hóa thực hiện
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sơ đồ dưới đây mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong thiên nhien. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng.
(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện
(3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơ cung cấp cho cây sẽ giảm
(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định nitơ trong đất thực hiện
A. 3.
B. 4
C. 1
D. 2
Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên.
(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hóa kín.
(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây.
(4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn.
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
(3) Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
(4) Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hình dưới đây mô tả chu trình nitơ trong tự nhiên. Các quá trình chuyển hóa nitơ được ký hiệu từ 1 đến 6:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi đất có độ pH thấp (pH axit) và thiếu oxi thì quá trình 6 dễ xảy ra.
II. Quá trình 4 có sự tham gia của các vi khuẩn phân giải.
III. Quá trình 1 là kết quả của mối quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn và thực vật.
IV. Quá trình 5 có sự tham gia của vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn nitrat hóa.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Khi nói về chu trình nitơ, người ta đưa ra các kết luận sau:
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của quá trình chuyển hóa nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu không đúng ?
(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện
(2) Giai đoan (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện
(3) Giai đoạn (d) là bước trung gian làm tăng lượng đạm cho đất
(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn amôn hóa thực hiện.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Vi khuẩn nitrat hóa tham gia trong chu trình nitơ chủ yếu là
A. Chuyển hóa amoni thành khí nitơ quay trở lại bầu khí quyển.
B. Chuyển hóa nitơ thành amoni.
C. Giải phóng amoni khỏi các hợp chất chứa nitơ.
D. Chuyển hóa amoni thành nitrat, thực vật có thể hấp thụ.