Ý nghĩa của câu không thay đổi nhưng giảm đi tính lịch sự trong câu
Ý nghĩa của câu không thay đổi nhưng giảm đi tính lịch sự trong câu
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:
a. “Mẹ đi làm rồi à?”
b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi!”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. “Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. “Em chào cô ạ!”
Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
A. Câu không có gì thay đổi
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi:
a) – hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi- Con nín đi!
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Thương thay cũng một kiếp người,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d) – Em chào cô ạ!
Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các chữ in đậm, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?
Từ văn bản “Cô bé bán diêm” kết hợp với kiến thức thực tế, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống? Trong đoạn có sử dụng một câu bị động và 01 trợ từ (gạch chân và chú thích rõ).
Giúp mik với ạ
Từ văn bản “Cô bé bán diêm” kết hợp với kiến thức thực tế, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống? Trong đoạn có sử dụng một câu bị động và 01 trợ từ (gạch chân và chú thích rõ).
Giúp mik với ạ
Bài tập 2: Gộp các câu sau lại với nhau thành 1 câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi ý (có thêm bỏ bớt từ trong các câu): a. Chúng em học giỏi .Cha mẹ và thầy cô vui lòng. b.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định đúng về cái đẹp. Cái đẹp là cái có ích. c. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu . Lời nói của người Việt Nam du dương, trầmbổng nhưmột bản nhạc. d. Cách mạng tháng Tám thành công. Tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.
Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi.
Phong Nha gồm hai bộ phận: Đông khô và Động nước.
(Trần Hoàng, Động Phong Nha)
- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Nếu thay thì ý nghĩa của câu đó có gì thay đổi?
- Nếu viết lại Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Vì sao?
Đọc lại cặp câu 3-4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
Thuyết minh về chiếc bút bi hoặc phích nước khoảng từ 10 đến 12 câu trong đó có sử dụng câu ghép (nếu có thể thì gạch chân giúp em với ạ:(( )
Dúp em plsss:((
gấp lắmT^T
mng trợ từ trong câu: " ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn có thể trông thấy chiếc lá" có ý nghĩa gì vậy ạ>>