Đáp án D
Trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, để chuyển toàn bộ chính quyền về tay các Xô viết, Lênin và Đảng Bônsêvích đã chủ trương đấu tranh bằng phương pháp kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị
Đáp án D
Trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, để chuyển toàn bộ chính quyền về tay các Xô viết, Lênin và Đảng Bônsêvích đã chủ trương đấu tranh bằng phương pháp kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị
Trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, để chuyển toàn bộ chính quyền về tay các Xô viết, Lênin và Đảng Bônsêvích đã chủ trương đấu tranh bằng phương pháp
A. hoà bình.
B. đấu tranh nghị trường.
C. đấu tranh vũ trang.
D. kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
Trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, để chuyển toàn bộ chính quyền về tay các Xô viết, Lênin và Đảng Bônsêvích đã chủ trương đấu tranh bằng phương pháp
A. hoà bình
B. đấu tranh nghị trường
C. đấu tranh vũ trang
D. kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị
Hội nghị nào của Đảng xác định phương pháp cách mạng chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai?
A. Hội nghị Trung ương tháng 7/1936
B. Hội nghị Trung ương tháng 11/1939
C. Hội nghị Trung ương tháng 5/1941
D. Hội nghị Trung ương tháng 11/1940
Hội nghị nào của Đảng xác định phương pháp cách mạng chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai?
A. Hội nghị Trung ương tháng 7/1936
B. Hội nghị Trung ương tháng 11/1939
C. Hội nghị Trung ương tháng 5/1941
D. Hội nghị Trung ương tháng 11/1940
Cho đoạn văn sau: “Tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng .....(1)...... để đánh đổ chính quyền Mĩ Diệm. Hội nghị nhấn mạnh: Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh .....(2)(3).... là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh.................. đánh đổ ách thống trị của Mĩ-Diệm” (trích SGK Lịch sử 12, trang 164).
Sắp xếp theo thứ tự đúng các chỗ trống cho đoạn thông tin trên là
A.(1) bạo lực cách mạng, (2) vũ trang, (3) chính trị.
B.(1) vũ trang, (2) chính trị, (3) bạo lực cách mạng,
C. (1) chính trị, (2) bạo lực cách mạng, (3) vũ trang.
D. (1) bạo lực cách mạng, (2) chính trị, (3) vũ trang.
Cho đoạn văn sau: “Tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng .....(1)...... để đánh đổ chính quyền Mĩ Diệm. Hội nghị nhấn mạnh: Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh .....(2)(3).... là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh.................. đánh đổ ách thống trị của Mĩ-Diệm” (trích SGK Lịch sử 12, trang 164).
Sắp xếp theo thứ tự đúng các chỗ trống cho đoạn thông tin trên là
A.(1) bạo lực cách mạng, (2) vũ trang, (3) chính trị.
B. (1) vũ trang, (2) chính trị, (3) bạo lực cách mạng,
C. (1) chính trị, (2) bạo lực cách mạng, (3) vũ trang.
D. (1) bạo lực cách mạng, (2) chính trị, (3) vũ trang.
Vì sao từ tháng 2/1917 đến tháng 10/1917, đảng Bônsêvích lựa chọn phương pháp đấu tranh hòa bình?
A. Đàm phán với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản
B. Tranh thủ thời gian để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động
C. Xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ của Đảng Bôsêvích
D. Thỏa hiệp với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản
Vì sao từ tháng 2/1917 đến tháng 10/1917, đảng Bônsêvích lựa chọn phương pháp đấu tranh hòa bình?
A. Đàm phán với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản
B. Tranh thủ thời gian để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động
C. Xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ của Đảng Bôsêvích
D. Thỏa hiệp với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản
Trong năm đầu sau cách mạng tháng tám 1945, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có chủ trương gì trong cuộc đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm?
A. Kiên trì đấu tranh vũ trang
B. Thực hiện hòa hoãn nhân nhượng
C. Tránh xung đột với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc
D. Tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc