Giải thích:
C sai vì Al2O3 không bị khử bởi CO.
Đáp án C
Giải thích:
C sai vì Al2O3 không bị khử bởi CO.
Đáp án C
Ở điều kiện thích hợp, CO phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. O2, MgO,MgO. B. K2O, CO2, CuO. C. CuO, Fe3O4. Al2O3. D. CuO, Fe3O4, O2.
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2 → t ° (2) NH4NO2 → t °
(3) NH3 + O2 → 850 ° C , P t (4) NH3 + Cl2 → t °
(5) NH4Cl → t ° (6) NH3 + CuO → t °
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6)
B. (3), (5), (6)
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (5).
Cho các phản ứng sau :
1 C u N O 3 2 → t ° 2 N H 4 N O 2 → t °
3 N H 3 + O 2 → P t ; 850 ° C 4 N H 3 + C l 2 → t °
5 N H 4 C l → t ° 6 N H 3 + C u O → t °
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra khí N 2 là
A. (2),(4),(6)
B. (3),(5),(6).
C. (1),(3),(4).
D. (1),(2),(5).
I. Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau?
1. CO + CuO \(\underrightarrow{t^0cao}\) 2. CO2 + Ca(OH)2 (dư) →
3. NaHCO3 + NaOH → 4. Ca(HCO3)2 + KOH (dư) →
II. Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M, thu được dung dịch chỉ chứa muối hidrophotphat. Tính V và khối lượng muối thu được.
III. Có bốn dung dịch: NH4Cl, NaNO3, NaBr và Cu(NO3)2 đựng trong bốn lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình xảy ra phản ứng (nếu có)?
IV. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần % khối lượng các kim loại trong X?
giải giúp mình nhé. Thứ 5 tuần sau thi HKI rồi. cảm ơn các bạn rất nhiều
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. 3C + 4 Al → Al4C3
D. C + H2O → CO + H2
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2
B. C + 2H2 → CH4
C. C + CO2 → 2CO
D. 3C + 4Al → Al4C3
Ammonia (NH3) đc điều chế bằng phản ứng N2(g) +3H2(g) ⇌ 2NH3(g) Ở t độ C,nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [N2] = 0, 5M [H2] = 0, 1M [NH3] = 0, 3M Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên tại t độ C là:
A, 1800,
B. 180000.
C. 3600.
D. 360.
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2.(b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO.(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Trong phản ứng hóa học nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. 3Mg + N 2 → M g 3 N 2
B. 2Al + N 2 → 2AlN
C. N 2 + 3 H 2 → 2 N H 3
D. N 2 + O 2 → 2NO