Giải thích:
Tính khử của Cacbon là sự tăng số oxi hóa của Cacbon
Đáp án C
Giải thích:
Tính khử của Cacbon là sự tăng số oxi hóa của Cacbon
Đáp án C
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2.(b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO.(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2 ;
(b) C + 2H2 → CH4 ;
(c) C + CO2 → 2CO ;
(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2 ;(b) C + 2H2 → CH4 ;(c) C + CO2 → 2CO
(d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2
B. C + 2H2 → CH4
C. C + CO2 → 2CO
D. 3C + 4Al → Al4C3
Câu 1: Công thức của cacbon monooxit là
A. CO B. CO32- . C. CH4 D. CO2.
Câu 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ?
A. 2C + Ca → CaC2. B. 3C + 4Al → Al4C3.
C. C + 2H2 → CH4. D. 3C + 2KClO3 → 2KCl+ 3CO2.
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. 3C + 4 Al → Al4C3
D. C + H2O → CO + H2
Cho các phản ứng sau
(a)Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
(b) C H 4 + C l 2 → C H 2 C l + H C l
(c) CH ≡ CH +2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
(e) 2 C H = C H 2 + O 2 → t o , x t 2 C H 3 C H O
Số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).