Đáp án A
Đường kính sợi cơ bản 11nm và sợi nhiễm sắc 30nm
Đáp án A
Đường kính sợi cơ bản 11nm và sợi nhiễm sắc 30nm
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
(1) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700 nm.
(2) Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
(3) Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và prôtêin loại histôn. (4) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30 nm và 300 nm.
A. 1
B.2
C.3.
D.4.
Bảng dưới đây cho biết đường kính tướng ứng với các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực:
Các mức độ xoắn |
Đường kính |
1. NST kép ở kì giữa |
a. 300 nm |
3. Cromatit |
b. 11 nm |
3. ADN |
c. 30 nm |
4. chuỗi nuclexom |
d. 700 nm |
5. Sợi chất nhiễm sắc |
e. 2 nm |
6. Sợi siêu xoắn |
f. 1400 nm |
Trong các tổ hợp ghép đôi dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-f, 2-d, 3-e, 4-c, 5-b, 6-a.
B. 1-f, 2-d, 3-e, 4-b, 5-c, 6-a.
C. 1-a, 2-d, 3-e, 4-c, 5-b, 6-f.
D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c, 6-a.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?
A. Siêu xoắn.
B. Sợi chất nhiễm sắc.
C. Crômatit.
D. Sợi cơ bản.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi cơ bản.
C. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
D. Cromatit.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit.
D. Sợi cơ bản.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?
A. Crômatit.
B. Siêu xoắn (vùng xếp cuộn).
C. Sợi cơ bản.
D. Sợi chất nhiễm sắc (sợi nhiễm sắc).
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?
A. Crômatit
B. Sợi cơ bản
C. Sợi nhiễm sắc
D. Vùng xếp cuộn
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit.
D. Sợi cơ bản.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 300 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Sợi cơ bản.
D. Crômatit
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 300 nm?
A. Crômatit.
B. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
C. Sợi cơ bản.
D. Sợi nhiễm sắc.