Đáp án D
Quan hệ đối kháng gồm có: cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật, ức chế cảm nhiễm; kí sinh.
A: Cạnh tranh
B: SV ăn sinh vật
C: Kí sinh
D: Hợp tác
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
Quan hệ đối kháng gồm có: cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật, ức chế cảm nhiễm; kí sinh.
A: Cạnh tranh
B: SV ăn sinh vật
C: Kí sinh
D: Hợp tác
Cho các mối quan hệ sau:
I. Giun sán kí sinh trong ruột lợn. II. Phong lan bám trên thân cây gỗ lớn.
III. Tầm gửi sống trên cây gỗ lớn. IV. Chim sáo và trâu rừng.
Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là
A. II và III.
B. I và III.
C. I và IV.
D. II và IV.
Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trùng roi sống trong ruột mối là mối quan hệ cộng sinh.
II. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt ve bét là mối quan hệ hợp tác.
III. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt con mối.
IV. Dây tơ hồng sống bám trên các cây nhãn là mối quan hệ kí sinh.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Trên một cánh đồng có nhiều loài cỏ mọc chen chúc nhau. Một đàn trâu hàng ngày vẫn tới cánh đồng này ăn cỏ. Những con chim sáo thường bắt ve bét trên lưng trâu và bắt châu chấu ăn cỏ. Từ trên cao, chim đại bàng rình rập bắt chim sáo làm mồi cho chúng. Những phát biểu nào là đúng khi nói về mối quan hệ các sinh vật được minh họa bằng lưới thức ăn dưới đây của cánh đồng trên?
I. Trâu và châu chấu có mối quan hệ cạnh tranh nhau.
II. Ve bét và trâu là mối quan hệ kí sinh.
III. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hỗ trợ.
IV. Chim sáo và cỏ là mối quan hệ hỗ trợ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và cỏn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.
(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.
(6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.
II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ
Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
(1) Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
(4) Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ
(5) Loài kiến sống trên cây kiến
Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
A. 3
B. 2.
C. 1.
D. 4
Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của chim sâu và gà. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trăn có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4.
B. Trăn là sinh vật có sinh khối lớn nhất.
C. Châu chấu và thỏ có ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau.
D. Gà và chim sâu đều là sinh vật tiên thụ bậc ba.