Đáp án C
Ta có
y ' = − 8 x 3 + 8 x = − 8 x ( x 2 − 1 ) ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 0, y 0 = − 1 x = ± 1, y 0 = 1
Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Chọn phương án C.
Đáp án C
Ta có
y ' = − 8 x 3 + 8 x = − 8 x ( x 2 − 1 ) ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 0, y 0 = − 1 x = ± 1, y 0 = 1
Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Chọn phương án C.
Tìm số mệnh đề sai trong những mệnh đề sau
(1). Nếu hàm số f x đạt cực đại tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại của hàm số.
(2). Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số còn được gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
(3). Cho hàm số f x là hàm số bậc 3, nếu hàm số có cực trị thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt.
(4). Cho hàm số f x là hàm số bậc 3, nếu hàm số cắt trục Ox tại duy nhất một điểm thì hàm số không có cực trị.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Xét các khẳng định sau:
(I). Nếu hàm số y = f(x) có giá trị cực đại là M và giá trị cực tiểu là m thì M > m
(II). Đồ thị hàm số y = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) luôn có ít nhất một điểm cực trị
(III). Tiếp tuyến (nếu có) tại một điểm cực trị của đồ thị hàm số luôn song song với trục hoành.
Số khẳng định đúng là :
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d đạt cực trị tại các điểm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 ∈ - 1 ; 0 , x 2 ∈ 1 ; 2 . Biết hàm số đồng biến trên ( x 1 , x 2 ). Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. a < 0 , b > 0 , c > 0 , d < 0
B. a < 0 , b < 0 , c > 0 , d < 0
C. a > 0 , b > 0 , c > 0 , d < 0
D. a < 0 , b > 0 , c < 0 , d < 0
Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d đạt cực trị tại các điểm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 ∈ - 1 ; 0 ; x 2 ∈ 1 ; 2 . Biết hàm số đồng biến trên khoảng x 1 ; x 2 . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. a < 0 , b > 0 , c > 0 , d < 0
B. a < 0 , b < 0 , c > 0 , d < 0
C. a < 0 , b < 0 , c < 0 , d < 0
D. a < 0 , b > 0 , c < 0 , d < 0
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D = − 1 ; + ∞ \ 1 . Dưới đây là một phần đồ thị của y = f(x)
Hỏi trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I) Số điểm cực đại của hàm số trên tập xác định là 1.
(II) Hàm số có cực tiểu là -2 tại x = 1
(III) Hàm số đạt cực đại tại x = 2
(IV) Hàm số đạt cực đại tại x = -1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các mệnh đề sau
I. Đồ thị hàm số y = ax + b c x + d a c ≠ 0 , a d − c b ≠ 0 nhận giao điểm hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng
II. Số điểm cực trị tối đa của hàm số trùng phương là ba
III. Bất kỳ đồ thị hàm số nào cũng đều phải cắt trục tung và trục hoành
IV. Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f x và y = g x là số nghiệm phân biệt của phương trình: f x = g x
Trong các mệnh đề trên mệnh đề đúng là
A. (I),(III)
B. (II),(III)
C. (I) (II),(III)
D. (I) (II),(IV)
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c đạt cực tiểu bằng – 3 tại điểm x=1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Tính đạo hàm cấp một của hàm số tại x= -3
A. f'(-3)= 0
B. f'(-3)= 2
C. f'(-3)= 1
D. f'(-3)= -2
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f'(x), biết f(3)+f(20=f(0)+f(1) và các khẳng định sau:
1) Hàm số y=f(x) có 2 điểm cực trị
2) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng - ∞ ; 0
3) M a x 0 ; 3 f x = f 3
4) M a x ℝ f x = f 2
5) M a x - ∞ ; 2 f x = f 0 .
Số khẳng định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [a;b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn [a;b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm trên đoạn [a,b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn[a,b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3