CÂU 1,3 đúng. câu ,4,5,2 sai
với số muz chẵn thì biểu thức (A-B)2 =(A-B)2. VỚI số mũ lẻ thì (A-B)3 khác (A-B)3
CÂU 1,3 đúng. câu ,4,5,2 sai
với số muz chẵn thì biểu thức (A-B)2 =(A-B)2. VỚI số mũ lẻ thì (A-B)3 khác (A-B)3
Cho A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11); B = x(2x + 1) – x 2 (x + 2) + x 3 – x + 3. Chọn khẳng định đúng
A. A = B
B. A = 25B
C. A = 25B + 1
D. A = B 2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. ( 2x - 1 )2 = ( 1 - 2x) 2
B. x 2 - 1 = 1 - x 2
C. ( x - 1 ) 3 = ( 1 - x ) 3
D. Cả 3 câu đều đúng
Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương trình 4 x - 8 + 4 - 2 x x 2 + 1 = 0 có nghiệm x = 2.
b. Phương trình x + 2 2 x - 1 - x - 2 x 2 - x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-2; 1}
c. Phương trình x 2 + 2 x + 1 x + 1 = 0 có nghiệm x = - 1
d. Phương trình x 2 x - 3 x = 0 có tập nghiệm S = {0; 3}
Gọi x 0 là nghiệm của phương trình 3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2 x 2 . Chọn khẳng định đúng.
A. x 0 là số nguyên âm
B. x 0 là số nguyên dương
C. x 0 không là số nguyên
D. x 0 là số vô tỉ
trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. (x-3)^2=x^2-2x+9
B. (2x-3)^2=(3-2x)^2
C. x^2+2xy+4y^2=(x+2y)^2
D. (x-1)^3=(1-x)^3
Cho hai phương trình 3(x – 1) = -3 + 3x (1) và 2 - x 2 = x 2 + 2x – 6(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng
A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất
B. Phương trình (1) vô số nghiệm, phương trình (2) có vô nghiệm
C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm
D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có 1 nghiệm
1 Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:
A. x2 – 2x + 2 = 0 B. x2 – 2x + 1 = 0
C. x2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10
2 Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm :
A. x2 – 3 x = 0 B. 2x + 1 =1 +2x
C. x ( x – 1 ) = 0 D. (x + 2)(x2 + 1) = 0
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) A= x2/(y+1)2:2x/y+1:2x/y+1
b) B= x2/(y+1)2;(2x/y+1:2x/y+1)
Bài 3: Cho biểu thức P= x2+2x/2x+12+54-3x/x2+6x-6/x+1
a) Tìm điều kiện xác định của x để giá trị của biểu thức đước xạc định
b) Rút gọn phân thức
c) Tìm giá trị của x để: P=3/2
Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x:
a) A = 3 ( x – 1 ) 2 – ( x + 1 ) 2 + 2(x – 3)(x + 3) – ( 2 x + 3 ) 2 – (5 – 20x);
b) B = - x ( x + 2 ) 2 + ( 2 x + 1 ) 2 + (x + 3)( x 2 – 3x + 9) – 1.