Chọn A
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng chứng minh rễ cây hút nước chủ động:
(1) Hiện tượng rỉ nhựa.
(2) Hiện tượng ứ giọt.
Chọn A
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng chứng minh rễ cây hút nước chủ động:
(1) Hiện tượng rỉ nhựa.
(2) Hiện tượng ứ giọt.
Cắt cây thân thảo (Bầu, bí, ngô…) đến gần gốc, sau vài phút thấy những giọt nhựa rỉ ra ở phần thân cây bị cắt. Cho các phát biểu sau:
I. Hiện tượng trên được gọi là hiện tượng ứ giọt.
II. Những giọt rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát.
III. Về thực chất các giọt nhựa rỉ ra chứa toàn bộ là nước, được rễ cây hút lên từ đất.
Số phát biểu đúng là
A. 0.
B. 3
C. 1.
D. 2.
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là:
A. (1), (4).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tính.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là:
A. (1), (4)
B. (1), (2)
C. (3), (4)
D. (2), (4)
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tính.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là:
A. (1), (4).
B. (1), (2)
C. (3), (4)
D. (2), (4)
Trong các bằng chứng dưới đây, có bao nhiêu bằng chứng về áp suất rễ
(1) Cắt ngang thân cây chuối thấy có hiện tượng rỉ nhựa.
(2) Những ngày độ ẩm không khí cao (bão hòa) nước thoát ra tạo thành giọt ở mép lá
(3) Chụp một chuông thủy tinh vào cây còn nguyên lá, một lúc sau thấy xuất hiện nước bám trên chuông.
(4) Lá coban clorua đổi màu tím nhanh hơn khi ép vào mặt dưới lá so với khi ép ở mặt trên lá.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt.
Phương pháp đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong trường hợp nào sau đây?
A. Trời quá nóng
B. Trời quá lạnh
C. Trong đất có clorofooc, KCN hoặc đất bị giảm độ thoáng
D. Đất bị thiếu nito
Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong trường hợp nào sau đây?
A. Trời quá nóng
B. Trời quá lạnh
C. Trong đất có clorofooc, KCN hoặc đất bị giảm độ thoáng
D. Đất bị thiếu nito