Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆ U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0
B. Q > 0 và A > 0
C. Q > 0 và A < 0
D. Q < 0 và A < 0
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 v à A > 0 .
B. Q > 0 v à A > 0 .
C. Q > 0 v à A < 0 .
D. Q < 0 v à A < 0 .
Trong hệ thức của nguyên lí I nhiệt động lực học △ U = A+Q thì
A. Nội năng của vật tăng khi A>Q
B. Nội năng của vật tăng khi Q>A
C. Nội năng của vật tăng khi A và Q có một đại lượng có giá trị dương
D. Nội năng của vật tăng khi A+Q>0
Câu 1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
Câu 2: Thế nào gọi là sự bay hơi?Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3: Thế nào gọi là sự ngưng tụ ?
Câu 4: Thế nào gọi là sự nóng chảy ? Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn?
Câu 5: Thế nào gọi là sự đông đặc ? Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình đông đặc ?
Câu 6: Thế nào gọi là sự sôi ? Đặc điểm về nhiệt độ sôi?
Làm bao nhiu cũng đc, nhiều nhất thì tick, cấm chép ở đâu !!! :)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng:
A. Đồng, Thủy ngân, ko khí B. thủy ngân, đồng , ko khí
C. ko khí, thủy ngân, đồng D. ko khí, đồng , thủy ngân
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng
A. khối lượng của chất lỏng tăng B. trọng lượng ccuar chất lỏng tăng
C. khối lượng riêng của chất lỏng tăng D. thể tích của chất lỏng tăng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn
A. trọng lượng riêng của vật giảm B. trọng lượng của vật tăng
C. trọng lượng riêng của vật tăng D. cả ba hiện tượng trên đều ko xảy ra
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong bình kín:
A. Thể tích của ko khí tăng B.khối lượng riêng của ko khí tăng
C. khối lượng riêng của ko khí giảm D. cả 3 hiện tượng trên đều ko xảy ra
Câu 5: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nc đang sôi
A. nhiệt kế y tế B. nhiệt kế rượu C. nhiệt kế thủy ngân D. cả 3 A,B,C đều ko đúng
Câu 6: tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở 1 chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray
A. vì ko thể hàn 2 thanh ray đc B.vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. vì khi nhiệt độ tăng , thanh ray có thể dài ra D. vì chiều dài của thanh ray ko đủ
Câu 7: quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. ko khí trog bong bóng lên, nở ra B. vỏ bóng bàn nóng lên nở ra
C. vỏ bóng bàn bị nóng mềm ravaf bóng phồng lên D. nước nóng tràn qua khe hở vào trog bóng
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng rieengcuar nc khi đun nóng trog 1 bình thủy tinh
A. khối lượng riêng của nc tăng
B. khối lượng riêng của nc giảm
C. khối lượng riêng của nc ko thay đổi
D. khối lượng riêng của nc thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng
II. Chọn từ thích hợp cho chỗ trống
Câu 9:
Hầu hết các chất ...... khi nóng lên ............... khi lạnh đi . Chất rắn ...............ít hơn chất lỏng, chất lỏng ................... chất khí
Câu 10:
khi nhiệt độ tăng thì ................... của vật tăng còn khối lượng của vật .................., do đó khối lượng riêng của vật..................
III. Hãy tự trả lời các câu hỏi sau
Câu 11: tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lợn sóng?
câu 12: tại sao người ta ko đóng chai nc ngọt đầy?
Câu 13: tại sao khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm?
câu 14: tính 35 độ C bằng ... độ F
Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi u và i lần lượt là điện thế giữa hai đầu dây và cường độ dòng điện trong mạch tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa I, u và I0 là:
A.
B.
C.
D.
Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi u và i lần lượt là điện thế giữa hai đầu dây và cường độ dòng điện trong mạch tại một thời điểm nào đó, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa I, u và I 0 là:
A. I 0 2 − i 2 L C = u 2
B. I 0 2 + i 2 C L = u 2
C. I 0 2 − i 2 C L = u 2
D. I 0 2 + i 2 L C = u 2
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu một cuộn cảm thuần L. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch; i, I 0 , I lần lượt là các giá trị tức thời, cực đại và hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây đúng
A. U U 0 + I I 0 = 2
B. u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = sin 2 ω t
C. U U 0 − I I 0 = 1
D. u 2 U 0 2 − i 2 I 0 2 = cos 2 ω t
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu một cuộn cảm thuần L. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch; i, i 0 , I lần lượt là các giá trị tức thời, cực đại và hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây đúng
A.
B.
C.
D.