Chọn D
Hàm số lũy thừa là hàm số có dạng f(x) = x α với α ∈ ℝ .
Phương án A là hàm căn thức với tập xác định D = ℝ . Phương án B, C là các hàm số mũ.
Đáp án D : là hàm lũy thừa với tập xác định
Chọn D
Hàm số lũy thừa là hàm số có dạng f(x) = x α với α ∈ ℝ .
Phương án A là hàm căn thức với tập xác định D = ℝ . Phương án B, C là các hàm số mũ.
Đáp án D : là hàm lũy thừa với tập xác định
Cho hàm số F ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn f(1) = 2, f(2) = 3, f(3) = 4. Hàm số F(x) là
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f(1) = 1; f(-1) = -1/3 Đặt g ( x ) = f 2 ( x ) - 4 f ( x ) . Đồ thị của hàm số là đường cong ở hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) 2 ( x - 2 ) với mọi x ∈ R . Hàm số g ( x ) = f 5 x x 2 + 4 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
Cho hàm số f(x) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e , với a,b,c,d,e ∈ ℝ . Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. a + b + c + d < 0.
B. a + c < b + d
C. a + c > 0
D. d + b - c > 0
Cho hàm số y= f(x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình dưới và f(-2) = f( 2) = 0
Hàm số g( x) = [ f( 3-x)]2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (- 2; -1)
B. (1; 2)
C. (2; 5)
D. ( 5 ; + ∞ )
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x - 9 ) ( x - 4 ) 2 . Xét hàm số y= g( x) =f( x2) Trong các phát biểu sau; tìm số phát biểu đúng
I. Hàm số y = g( x) đồng biến trên( 3; +∞)
II. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên( -∞; -3)
III. Hàm số y= g( x) có 5 điểm cực trị
IV. m i n x ∈ R g ( x ) = f ( 9 )
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 48: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và \(f'\left(x\right)=x\left(2x-1\right)\left(x^2+3\right)+2\). Hàm số \(y=f\left(3-x\right)+2x+2023\) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A: \(\left(-\infty;3\right)\)
B: (3;5)
C: (2;5/2)
D: (5/2;3)
Câu 50: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-2x\right)\) với \(\forall x\in R\). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số \(f\left(x^2-8x+m\right)\) có 5 điểm cực trị?
Cho hàm số y= f(x) . Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình bên dưới
Hàm số g(x) = f( 3-x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ( - ∞ ; - 1 )
B. (-1; 2)
C. (2; 3)
D. (4; 7)
Cho hàm số f (x) Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên. Hàm số g(x)=f(3-2x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.
B.
C.
D.