Câu 4: Đối với dòng điện trong chất điện phân
A: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion và electron tự do
B: Khi hòa tan axit,bazơ, hoặc muối vào trong nước, các phân tử bị phân li thành các ion, ion dương là anion, ion âm là cation
C: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion
D: Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân không tuân theo định luật Ôm
Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2 ôm. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W. Biết giá trị của điện trở R<2ôm. Hiệu suất của nguồn là?
A: 12,5%
B: 33,3%
C: 75%
D: 47,5%
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng ?
A. Là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazơ với điện cực là graphit.
B. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm catôt.
C. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại tan dần từ anôt tải sang catôt.
D. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại được tải dần từ catôt sang anôt.
Trong các dung dịch điện phân điện phân, các ion mang điện tích âm là
A. gốc axit và ion kim loại
B. gốc axit và gốc bazơ
C. ion kim loại và bazơ
D. chỉ có gốc bazơ
Trong các dung dịch điện phân, các ion mang điện tích âm là:
A. Gốc axit và ion kim loại
B. Gốc axit và gốc bazơ
C. Ion kim loại và bazơ
D. Chỉ có gốc bazơ
Câu nào dưới đây nói về bản chất dòng điện trong chất điện phân là đúng ?
A. Là dòng các êlectron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
B. Là dòng các ion dương-chuyển động có hướng thuận chiều điện trường.
C. Là dòng các ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
D. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương thuận chiều điện trường và của các ion âm ngược chiều điện trường.
Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d 1 = 5 c m , d 2 = 8 c m . Coi điện trường giữa các bản là đều, chiều như hình vẽ và có độ lớn: E 1 = 4 . 10 4 V/m và E 2 = 5 . 10 4 V/m. Nếu gấy gốc điện thế ở bản A thì điện thế V B v à V C của các bản B và C lần lượt là
A. -2000V và 2000V
B. 2000V và -2000V
C. 2000V và 2000V
D. -2000V và -2000V
Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d 1 = 5 c m , d 2 = 8 c m . Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, có độ lớn E 1 = 4.104 V/m, E 2 = 5.104 V/m. Tính hiệu điện thế V B , V C của các bản B và C nếu lấy gốc điện thế là điện thế của bản A
A. V B = -2000 V; V C = 2000 V
B. V B = 2000 V; V C = -2000 V
C. V B = -1000 V; V C = 2000 V
D. V B = -2000 V; V C = 1000 V
Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d 1 = 5 c m , d 2 = 8 c m . Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, có độ lớn E 1 = 4 . 10 4 V / m , E 2 = 5 . 10 4 V / m . Tính hiệu điện thế V B , V C của các bản B và C nếu lấy gốc điện thế là điện thế của bản A.
A. V B = - 2000 V ; V C = 2000 V
B. V B = 2000 V ; V C = - 2000 V
C. V B = - 1000 V ; V C = 2000 V
D. V B = - 2000 V ; V C = 1000 V
Cho ba bản kim loại phẳng A, B C đặt song song như hình vẽ, biết d 1 = 5 c m , d 2 = 8 c m . Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn E 1 = 4 . 10 4 V / m , E 2 = 5 . 10 4 V / m . Chọn gốc điện thế tại bản A. Tìm điện thế V B , V C của hai bản B và C ?