Đáp án : D
Các chất có M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn
Nếu có M tương đương thì chất có tạo liên kết hidro liên phân tử mạnh hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn
( tạo liên kết H : CH3COOH > C2H5OH > CH3OCH3 > CH3-CH3)
Đáp án : D
Các chất có M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn
Nếu có M tương đương thì chất có tạo liên kết hidro liên phân tử mạnh hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn
( tạo liên kết H : CH3COOH > C2H5OH > CH3OCH3 > CH3-CH3)
Cho các chất sau:
(1) CH3COOH
(2) CH3CH2CH2OH
(3) CH3CH2COOH
(4) CH3-O-CH3 (5) CH3CH2OH
Sự sắp xếp theo chiều giảm dần nhệt độ sôi của các chất từ trái sang phải là
A. (3), (1), (2), (5), (4).
B. (1), (3), (4), (5), (2).
C. (3), (5), (1), (4), (2).
D. (3), (1), (5), (4), (2)
Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2?
(a) CH3 - NH2
(b) CH3 - NH - CH3
(c) (CH3)(C2H5)2N
(d) (CH3)(C2H5)NH
(e) (CH3)2CHNH2
A. (b), (d)
B. (c), (d)
C. (d),(e)
D. (a),(b)
Cho các chất sau đây: HCHO, CH3OH, CH3COOH, CH3 – O- CH3, HCOOH, CH2 = CH – CHO. Số chất có phản ứng tráng gương là?
A. 4.
B. 2
C. 5
D. 3
Trong dãy các chất:
CH2=CH – CH3 (a); CH2=CCl – CH2 – CH3 (b);CH3 – CH = CH – CH3(c) ClCH=CH – CH3 (d); CH2=C(CH3)2 (e).
Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau
(1) CH3-CO-O-C2H5
(4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(2) CH2=CH-CO-O-CH3
(5) C6H5O-CO-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2
(6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ?
A. (1) (3) (4) (6).
B. (3) (4) (5).
C. (1) (2) (3) (4).
D. (3) (4) (5) (6).
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Cho các chất sau:
(1)CH3-CH3 (2) CH3-CH=O
(3) CH3-CH2-CH3 (4) CH3-CH2-OH
(5) CH3-CH(CH3)-CH3 (6) CH2=CH-CH3
Các ankan là
A. (1), (3)
B. (3), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (3), (6)
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH ;
(b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) OHCH2-CH(OH)-CH2OH;
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH,
(e)CH3-CH2OH;
(f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (c) ,(d), (f)
B. .(c) , (d), (e)
C. (a),(c),(d)
D. (a), (b), (c)
Cho các hợp chất sau :
(a) HOCH2-CH2OH
(b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH
(f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c)
B. (c), (d), (f)
C. (a), (c), (d)
D. (c), (d), (e)
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.
(b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH.
(f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (c), (d).
D. (c), (d), (e).