Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng?
A. F → = m a .
B. F → = - m a → .
C. F → = m a → .
D. F = - m a → .
Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu – tơn sau đây, cách viết nào đúng?
Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu – tơn.
Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, được kéo trên sàn nhà bằng một sợi dây với lực kéo F = 1200N. Hệ số ma sát giữa hộp với sàn là µ = 0,38. Lấy g = 9,8 m/ s 2
Biểu diễn các lực tác dụng lên hộp cát trên hình vẽ. Từ đó, viết phương trình định luật II Niu-tơn đối với hộp cát. Góc giữa dây kéo và phương ngang là bao nhiêu để kéo được lượng cát lớn nhất? Tính khối lượng cát và hộp khi đó?
a/ (1,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật ba Niu – tơn.
b/ (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ, có chiều dài tự nhiên là 12 cm một đầu được giữ cố định. Treo một vật có khối lượng m = 200 g vào đầu dưới của lò xo, ở trạng thái cân bằng thì chiều dài lò xo lúc này là 14 cm. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính độ cứng của lò xo.
Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu – Tơn.
một vật khối lượng m bằng 1kg được kéo chuyển động ngang và lực ép hợp govs anpha nằng 30° với phương ngang độ lớn F=2 niu tơn biết sau khi chuyển động được 2s .. vật đi được quãng đường 1,66m tính hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn lấy m là m^2