Lực ma sát ngược chiều chuyển động, có độ lớn được xác định bởi công thức F m s t = μ t N =>ChọnD
Lực ma sát ngược chiều chuyển động, có độ lớn được xác định bởi công thức F m s t = μ t N =>ChọnD
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 25 π / 80 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có gá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm
B. 7 cm.
C. 5 cm.
D. 11 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0 tác dụng lực F = 3 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa. Đến thời điểm t = 16π/19 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi ngừng tác dụng lực F có cơ năng bằng
A. 423 mJ
B. 162 mJ
C. 98 mJ
D. 242 mJ
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 12,5 N/m và vật nặng có khối lượng m = 50 g, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Biết giữa vật và mặt sàn có ma sát với hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ hệ số ma sát trượt và bằng μ. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, có gốc tọa độ tại vị trí của vật lúc lò xo không biến dạng và chiều dương là chiều lò xo giãn. Đưa vật dọc theo trục Ox đến vị trí vật có tọa độ x = –10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần. Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc buông vật. Tại thời điểm t = 4 15 s, vật đang qua vị trí có tọa độ x = 4,5 cm lần thứ hai. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 1,42 m/s.
B. 0,8 m/s.
C. 0,5 m/s.
D. 0,1 m/s.
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và khối lượng 100 g dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực có biểu thức: F = 2 c o 5 π t (F tính bằng N, t tính bằng s). Lấy g = π 2 = 10 m / s 2 . Ở giai đoạn ổn định, vật dao động với
A. tần số góc 10 rad/s
B. tần số 5 Hz
C. chu kì 0,4 s
D. biên độ 0,5 m.
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và khối lượng 100 g dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực có biểu thức: F = 2co5πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Lấy g = π 2 = 10 m/ s 2 Ở giai đoạn ổn định, vật dao động với
A. tần số góc 10 rad/s
B. chu kì 0,4 s
C. biên độ 0,5 m
D. tần số 5 Hz.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ có phương trùng với trục của lò xo và có hướng sao cho lò xo có xu hướng bị giãn, cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5 cm
B. 7 cm
C. 9 cm
D. 11 cm
Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t = 2,25 s là:
A. 3 cm.
B. 4 cm.
C. 3 5 cm.
D. 6 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của lò xo cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có tốc độ cực đại là:
A. 3 m / s
B. 2 m / s
C. 1 , 5 m / s
D. 2 m / s
Một hệ vật bao gồm hai vật m 1 = 16kg và m 2 = 4 kg. Hệ số ma sát giữa hai khối là μ = 0 , 5 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m / s 2 Tính lực F → tối thiểu tác dụng lên m 1 để vật m 2 không trượt xuống.
A. 200 N.
B. 300 N.
C. 400 N.
D. 500 N.