Chọn đáp án B
Các bộ ba kết thúc 5’ UAG 3’, 5’ UGA3’, 5’UAA3’
→ Đáp án B.
Chọn đáp án B
Các bộ ba kết thúc 5’ UAG 3’, 5’ UGA3’, 5’UAA3’
→ Đáp án B.
Trong bảng mã di truyền của mARN mã mở đầu là AUG, các mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. Bộ ba nào sau đây trên mạch gốc của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin nào cả) bằng cách chỉ thay 1 nucleotit.
A. TAX
B. AXX
C. AGG.
D. AAG.
Trong bảng mã di truyền của mARN có: Mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA. Bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin nào cả) bằng cách chỉ thay 1 nucleotit.
A. AXX
B. AAA
C. XGG
D.XXG
Trên một phân tử mARN có trình tự các nucleotit như sau:
5’…XXX AAU AUG GGG GGG UUU UUX UUA AAA UGA …3’
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số bộ ba và số bộ đối mã được tARN mang đến khớp riboxom lần lượt là:
A. 8 bộ ba và 7 bộ ba đối mã
B. 6 bộ ba và 6 bộ ba đối mã
C. 7 bộ ba và 7 bộ ba đối mã
D. 10 bộ ba và 10 bộ ba đối mã
Trên một phân tử mARN có trình tự các nucleotit như sau:
5'...XXX AAU AUG GGG GGG UUU UUX UUA AAA UGA...3'
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số bộ ba và số bộ đối mã được tARN mang đến khớp riboxom lần lượt là:
A. 8 bộ ba và 7 bộ ba đối mã
B. 6 bộ ba và 6 bộ ba đối mã
C. 7 bộ ba và 7 bộ ba đối mã
D. 10 bộ ba và 10 bộ ba đối mã
Khi nói về mã di truyền, cho các phát biểu sau
(1). Ở sinh vật thực, bộ ba 5'AUG3' có chức năng khởi đầu quá trình dịch mã và mã hóa axit amin mêtiônin
(2). Bộ ba 5'AUG3' không mã hóa axit amin và quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(3). Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi bộ ba có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin.
(4). Với 3 loại nuclêôtit là A, X, G thì chỉ tạo ra được 26 loại bộ ba mã hóa axit amin vì có 1 bộ kết thúc không mã hóa axit amin.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 1
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Mã di truyền là mã bộ ba nghĩa là cứ 3 nucleotit trên mạch mã gốc của gen mã hóa cho 1 axit amin trong phân tử protein hoặc phát tín hiệu kết thúc phiên mã.
(2) Mã di truyền có tính đặc hiệu, nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
(4) Bộ ba mã mở đầu trên mARN là 5’AUG 3’ có chức năng khởi đầu phiên mã và mã hóa axit amin mêtiônin (ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin).
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho biết 5’AUG 3’: Met; 5’ UAU 3’ và 5’ UAX 3’ : Tyr; 5’ UGG 3’ : trp; 5’UAA 3’; 5’ UAG 3’; 5’ UGA 3’ kết thúc. Xét một đoạn trình tự mARN: 5’AUG UAU UGG 3’. Trình tự các nucleotit tương ứng là: 123 456 789. Trên phân tử mARN nói trên có mấy cách đột biến điểm thay thế cặp nucleotit làm kết thúc sớm quá trình dịch mã?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các đặc điểm sau:
1. Là tín hiệu kết thúc cho quá trình dịch mã.
2. Là bộ ba mã hóa cho loại axit amin methionine.
3. Là tín hiệu mở đầu cho quá trình dịch mã.
4. Là bộ ba mã hòa cho axit amin lizin.
5. Là trình tự nucleotit nằm tại vị trí đầu tiên trong vùng vận hành của operon.
Có bao nhiều đặc điểm nói về bộ mã 5’AUG3’?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các đặc điểm sau:
1. Là tín hiệu kết thúc cho quá trình dịch mã.
2. Là bộ ba mã hóa cho loại axit amin metitonin.
3. Là tín hiệu mở đầu cho quá trình dịch mã.
4. Là bộ ba mã hóa cho axit amin lizin.
5. Là trình tự nucleotit nằm tại vị trí đầu tiên trong vùng vận hành của operon.
Có bao nhiêu đặc điểm đúng về bộ mã 5’AUG3’?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3