Câu 4: Bài thơ nào không được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?
A. Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương
B. Sông núi nước Nam – Lí Thường Kiệt (?)
C. Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch
D. Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan
Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên của Bác giữa hai bài thơ Ngắm trăng và Cảnh khuya (hoặc Rằm tháng giêng)
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài). Cuộc ngắm trăng trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?
1. Chép thuộc lòng phần phiên âm bài thơ “ Ngắm trăng”
2. Xác định tên phiên âm chữ Hán và thể thơ bài “ Ngắm trăng”
3. Từ “ không” trong câu thơ thứ nhất bài là dấu hiệu hình thức của kiểu câu nào? kiểu câu đó dùng trong bài thơ để làm gì?
4. Qua bài thơ e cảm nhận được điều gì về tâm hồn Bác?
5. Cuộc sống còn rất nhiều khó
khăn, thử thách, bài học nào e học được ở Bác qua bài “Ngắm trăng” mà e thấy tâm đắc nhất? Vì sao?
Qua hai bài thơ này, em học tập được phẩm chất nào từ Bác? Em viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về phẩm chất đó. Ngắm trăng và đi đường
Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
a. Hãy viết tiếp hai câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi.
b. Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý của mình.
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Hồ chí Minh qua các bài thơ của Người : ''Tức cảnh Pác Bó,Ngắm Trăng,Cảnh khuya,Rằm tháng giêng''
Trong hai câu cuối của bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng? bài thơ ngắm trăng (vọng nguyệt ạ)