Chọn D.
Ta có: z = -121 nên z = (11i)2 .
Do đó z có hai căn bậc hai là z = 11i và z = -11i.
Chọn D.
Ta có: z = -121 nên z = (11i)2 .
Do đó z có hai căn bậc hai là z = 11i và z = -11i.
Tìm các số nguyên a, b sao cho số phức z = a + b i thỏa mãn z 3 = 2 + 11 i
Số phức z = a + bi có phần thực, phần ảo là các số nguyên và thỏa mãn: z 3 = 2 + 11 i . Giá trị biểu thức T = a + b là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tìm các căn bậc hai phức của các số sau:
-7;-8;-12;-20;-121
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Số phức z = a + bi là nghiệm của phương trình x 2 - 2ax + ( a 2 + b 2 ) = 0
B. Mọi số phức đều là nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực
C. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực đều có hai nghiệm trong tập số phức C (hai nghiệm không nhất thiết phân biệt)
D. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực có ít nhất một nghiệm thực
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Số phức z = a + bi là nghiệm của phương trình x 2 - 2ax + ( a 2 + b 2 ) = 0
B. Mọi số phức đều là nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực
C. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực đều có hai nghiệm trong tập số phức C (hai nghiệm không nhất thiết phân biệt)
D. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực có ít nhất một nghiệm thực
Thế nào là căn bậc hai của số thực dương a ?
Kết quả (b,c) của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm suất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm suất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai x 2 + b x + c = 0 . Tính xác suất để phương trình có nghiệm
A. 19 36
B. 1 18
C. 1 2
D. 17 18
Cho z 1 , z 2 ∈ C là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. z 1 + z 2 ∈ R B. z 1 . z 2 ∈ R
C. z 1 - z 2 ∈ R D. z 1 2 + z 2 2 ∈ R
Cho z1, z2 ∈ C là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. z1 + z2 ∈ R B. z1.z2 ∈ R
C. z1 - z2 ∈ R D. z 1 2 + z 2 2 ∈ R