Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
A. đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu.
B. mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
C. đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học
D. khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc.
Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?
A. Tiến công chiến lược (1972) ở miền Nam và trận "Điện Biên Phủ trên không" (1972).
B. Miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1968) và lần thứ hai (1972) của Mĩ.
C. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) và trận "Điện Biên Phủ trên không" (1972).
D. Trận Vạn Tường (1965) ở miền Nam và "Điện Biên Phủ trên không" (1972) ở miền Bắc.
Chiến thắng quân sự nào sau đây mở đầu cho quân và dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biết” của Mĩ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc.
B. Chiến thắng Ba Gia
C. Chiến thắng Đồng Xoài
D. Chiến thắng Vạn Tường
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian phát triển của các nước Tây Âu sau năm 1945.
1. Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
2. Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.
3. Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.
4. Giống như Mĩ, Nhật Bản Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
A. 4, 1, 3 ,2.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 3, 1, 4, 2.
D. 1, 3, 4, 2.
Đến đầu nhưng năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đặt được thành tựu cơ bản gì thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?
A. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng.
B. Thế cân bằng về sức mạnh vũ trụ.
C. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.
D. Thế cân bằng về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng.
Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
B. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu.
C. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
D. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
Vì sao nói: thắng lợi của quân và dân miền Bắc trong việc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của đế quốc Mĩ ( 14/12 – 29/12/1972) là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
A. Vì cuộc chiến đấu xảy ra trên bầu trời Điện Biên Phủ.
B. Vì máy bay bị bắn rơi nhiều nhất ở bầu trời Điện Biên Phủ.
C. Vì tầm vóc chiến thắng của quân dân miền Bắc nên thắng lợi này được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.
D. Vì chiến dịch đánh trả máy bay mang tên “Điện Biên Phủ trên không"
Vì sao nói: thắng lợi của quân và dân miền Bắc trong việc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của đế quốc Mĩ ( 14/12 – 29/12/1972) là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
A. Vì cuộc chiến đấu xảy ra trên bầu trời Điện Biên Phủ.
B. Vì máy bay bị bắn rơi nhiều nhất ở bầu trời Điện Biên Phủ.
C. Vì tầm vóc chiến thắng của quân dân miền Bắc nên thắng lợi này được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.
D. Vì chiến dịch đánh trả máy bay mang tên “Điện Biên Phủ trên không”.
Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2010 VÀ 2015
(Đơn vị: Đô la Mỹ)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của một số quốc gia giai đoạn 2010 – 2015?
A. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc tăng nhanh hơn Hoa Kì.
B. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kì tăng ít hơn Trung Quốc.
C. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kì luôn lớn nhất, của Trung Quốc luôn nhỏ nhất.
D. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kỳ và Trung Quốc tăng, của Liên bang Nga giảm.