Đáp án B
Bộ ba trên gen có thể bị biến thành bộ ba vô nghĩa ⇔ bộ ba kết thúc khi thay 1 nu là 3’AXX5’, thay nu X ở giữa bằng T sẽ thành 3’ATX5’ trên mARN sẽ là 5’UAG3’
Đáp án B
Bộ ba trên gen có thể bị biến thành bộ ba vô nghĩa ⇔ bộ ba kết thúc khi thay 1 nu là 3’AXX5’, thay nu X ở giữa bằng T sẽ thành 3’ATX5’ trên mARN sẽ là 5’UAG3’
Trong bảng mã di truyền của mARN có: Mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA. Bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin nào cả) bằng cách chỉ thay 1 nucleotit.
A. AXX
B. AAA
C. XGG
D.XXG
Bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin nào cả) bằng cách chỉ thay đổi ở 1 nucleotit?
A. XXX
B. XXG
C. AXX
D. XGG
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Mã di truyền là mã bộ ba nghĩa là cứ 3 nucleotit trên mạch mã gốc của gen mã hóa cho 1 axit amin trong phân tử protein hoặc phát tín hiệu kết thúc phiên mã.
(2) Mã di truyền có tính đặc hiệu, nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin, trừ AUG và UGG.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
(4) Bộ ba mã mở đầu trên mARN là 5’AUG 3’ có chức năng khởi đầu phiên mã và mã hóa axit amin mêtiônin (ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin).
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5'- 3') của mARN dưới đây: 5'- GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX- 3'. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin):
A. 8
B. 4
C. 5
D. 9
Trong bảng mã di truyền của mARN có: Mã kết thúc: UAA, UAG, UGA. Mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 3'- 5') của mARN dưới đây:
5'GXU-AUG-XGX-UUA-XGA-UAG-XUA-GGA-AGX3'.
Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin):
A. 3
B. 8
C. 5
D.9
Trong các phát biểu sau về mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Mọi dạng sống trên Trái Đất đều có chung một bộ mã di truyền.
2. Trong 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hoá axit amin, đó là: UAA, AUG và UAG.
3. Mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
4. Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có bộ ba mở đầu giống hệt nhau.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Trong số các phát biểu dưới đây về mã di truyền:
(1). Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau.
(2). Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.
(3). Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
(4). Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc.
Số các phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Trong số các phát biểu dưới đây về mã di truyền:
(1). Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau.
(2). Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau.
(3). Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
(4). Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc.
Số các phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của ADN theo chiều 3’-5’.
(2) Mã di truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’.
(3) Mã di truyền ở đa số các loài là mã không gối.
(4) Có một số mã bộ ba đồng thời mã hóa cho 2 axit amin.
(5) Mã di truyền có tính thoái hóa.
(6) Mã di truyền có tính phổ biến.
(7) Sự thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác xảy ra ở cặp nucleotit thứ hai trong bộ ba có thể dẫn tới sự thay đổi axit amin này bằng axit amin khác hoặc không thay đổi.
(8) Mã thoái hóa phản ánh tính đa dạng của sinh giới.
(9) Mã thoái hóa phản ánh tính phổ biến.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7