1. cầu xin và đánh lại Cai lệ và người nhà Lý trưởng để bảo vệ chồng
2. con, tôi- ông, mày- bà
3. Hung hãn, thô bạo và hống hách
1. cầu xin và đánh lại Cai lệ và người nhà Lý trưởng để bảo vệ chồng
2. con, tôi- ông, mày- bà
3. Hung hãn, thô bạo và hống hách
1/chị Dậu đã chăm sóc chồng như thế nào?
2/chị Dậu đã làm gì khi đối mặt với người nhà lí trưởng và cai lệ để bảo vệ chồng mình?
3/qua bài văn tức nước vỡ bờ em thấy chị Dậu là một người như thế nào
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8, tập 1, tr.28), em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
Qua văn bản tức nước vỡ bờ, hãy phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật chị Dậu trong cuộc đối đầu với tên tên cai lệ và người nhà lí trưởng. Qua đó, nêu cảmv nhân của em về nhân vật chị Dậu.
qua văn bản tức nước vỡ bờ hãy phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Chị Dậu trong cuộc đối đàu với tên cai lệ nhà Lí Trưởng. Qua đó, em hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Chị Dậu
I.Tức nước vỡ bờ
1. Văn bản có mấy tuyến nhân vật? Cách xây dựng các tuyến nhân vật như trên có ý nghĩa, nghệ thuật gì?
2. Tìm những chi tiết nói về tình cảnh chị Dậu trước khi bọn cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào?
3. Tinh thần phản kháng của chị Dậu được miêu tả như thế nào? Cách miêu tả như thế có hợp lí không?
Qua sự miêu tả của nhà văn Ngô Tất Tố, tên cai lệ và người nhà lí trưởng trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” có điểm gì giống nhau về mặt nhân cách?
A. Cùng bất nhân tàn ác.
B. Cùng làm tay sai.
C. Cùng là nông dân.
D. Cùng ghét vợ chồng chị Dậu.
Nhận xét sự thay đổi trong diễn biến tâm lí của nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” . Qua đó em thấy nhân vật chị Dậu có tính cách như thế nào?
Đóng vai anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ và viết đoạn văn kể lại sự việc chứng kiến chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
kể lại theo lời chị Dậu về đoạn truyện chị Dậu chống lại cai lệ và người nhà lí trưởng trong " tức nước vỡ bờ "( tắt đèn của Ngô Tất Tố)