Đáp án D
Hình b cân bằng bền hơn các hình khác do có trọng tâm ở vị trí thấp hơn và có diện tích mặt chân đế lớn hơn.
Đáp án D
Hình b cân bằng bền hơn các hình khác do có trọng tâm ở vị trí thấp hơn và có diện tích mặt chân đế lớn hơn.
Trong ba vật bằng sắt dưới đây, vật ở hình nào có cân bằng bền hơn cả ?
A. Hình c
B. Ba hình cân bằng như nhau
C. Hình a
D. Hình b
Trong ba vật bằng sắt dưới đây, vật ở hình nào có cân bằng bền hơn cả ?
A. Hình c
B. Ba hình cân bằng như nhau
C. Hình a
D. Hình b
Ba vật dưới đây (Hình a, b, c) vật nào ở trạng thái cân bằng bền ?
A. Hình b
B. Hình c
C. Hình a
D. Không có hình nào
Ba vật dưới đây (hình a, b, c), vật nào ở trạng thái cân bằng bền?
A. Hình b
B. Hình c
C. Hình a
D. Không có hình nào
Cho vật cân bằng dưới tác dụng của 3 lực như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. P → c â n b ằ n g v ớ i h ợ p l ự c c ủ a N → v à T →
B. N → c â n b ằ n g v ớ i h ợ p l ự c c ủ a P → v à T →
C . N = P = m g v ì N → c â n b ằ n g v ớ i P →
D. P → l u ô n c ó đ i ể m đ ặ t t ạ i t r ọ n g t â m c ủ a v ậ t
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = 3 2 F 1 , F 2 = F 1 2
B. F 3 = F 1 3 , F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 , F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 3 , F 2 = F 1 2
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F 1 , F 2 , F 3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = (√3/2) F 1 ; F 2 = F 1 /2
B. F 3 = F 1 /3; F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 ; F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 /3; F 2 = F 1 /2
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F1, F2, F3 với F1 = 2F2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F1, F2, F3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. F3 = (√3/2) F1; F2 = F1/2
B. F3 = F1/3; F2 = 2 F1
C. F3 = 3 F1; F2 = 2 F1
D. F3 = F1/3; F2 = F1/2
Cho hệ thống như hình 79. Thanh AC đồng chất có trọng lượng 3N, đầu A treo vật có trọng lượng 4N.
a) Tìm trọng lượng phải treo tại B để cho hệ cân bằng.
b) Nếu treo vào đầu C một vật có khối lượng m thì m phải bằng bao nhiêu để thanh cân bằng.