Chọn C.
Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật có thể tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được thì cân bằng như vậy gọi là cân bằng bền →Vật ở hình a cân bằng bền.
Chọn C.
Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật có thể tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được thì cân bằng như vậy gọi là cân bằng bền →Vật ở hình a cân bằng bền.
Ba vật dưới đây (hình a, b, c), vật nào ở trạng thái cân bằng bền?
A. Hình b
B. Hình c
C. Hình a
D. Không có hình nào
Trong ba vật bằng sắt dưới đây, vật ở hình nào có cân bằng bền hơn cả ?
A. Hình c
B. Ba hình cân bằng như nhau
C. Hình a
D. Hình b
Trong ba vật bằng sắt dưới đây, vật ở hình nào có cân bằng bền hơn cả ?
A. Hình c
B. Ba hình cân bằng như nhau
C. Hình a
D. Hình b
Trong ba vật bằng sắt dưới đây, vật ở hình nào có cân bằng bền hơn cả?
A. Hình c
B. Ba hình cân bằng như nhau
C. Hình a
D. Hình b
Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?
A. Chất liệu của vật rắn
B. Tiết diện của vật rắn
C. Độ dài ban đầu của vật rắn
D. Cả ba yếu tố trên.
Người ta đã làm thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau đây?
a) Đèn để bàn.
b) Xe cần cẩu.
c) Ô tô đua.
Cho vật cân bằng dưới tác dụng của 3 lực như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. P → c â n b ằ n g v ớ i h ợ p l ự c c ủ a N → v à T →
B. N → c â n b ằ n g v ớ i h ợ p l ự c c ủ a P → v à T →
C . N = P = m g v ì N → c â n b ằ n g v ớ i P →
D. P → l u ô n c ó đ i ể m đ ặ t t ạ i t r ọ n g t â m c ủ a v ậ t
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có tính dị hướng.
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Hình (I) và (II) trong hình V.2 là các đường đẳng tích của cùng một lượng khí. So sánh nào sau đây về thể tích của các trạng thái 1, 2, 3 là đúng ?
A. V 1 > V 2 và V 1 = V 3
B. V 1 < V 2 và V 1 = V 3
C. V 1 = V 2 và V 1 > V 3
D. V 1 = V 2 và V 1 < V 3