Tóm tắt:
\(m_1=2kg\)
\(m_2=30kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=-20^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=2100J/kg.K\)
\(\lambda=340000J/kg\)
==========
\(t=?^oC\)
\(m_{\text{nước đá còn trong bình}}=?kg\)
Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tăng lên 0oC:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=30.2100.\left(0--20\right)=1260000J\)
Nhiệt lượng cần thiết để nước giảm xuống 0oC
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(25-0\right)=210000J\)
Vì \(Q_1< Q_2\) nên có một lượng nước sẽ bị đông đặc. Nên ta gọi khối lượng nước đông đặc là \(m_3\), ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(1260000=210000+340000m_3\)
\(\Leftrightarrow1260000-210000=340000m_3\)
\(\Leftrightarrow1050000=340000m_3\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{1050000}{340000}\approx3,1kg\)
Vậy nhiệt độ nước sau khi cân bằng là \(0^oC\)
Khối lượng nước đá còn lại trong bình: \(m_{\text{nước đá còn trong bình}}=m_2+m_3=30+3,1=33,1kg\)