$m_{dd\ sau\ trộn} = 150 + 50 = 200(gam)$
$m_{HCl} = 150.10\% = 15(gam)$
$m_{H_2SO_4} = 50.20\% = 10(gam)$
Suy ra :
$C\%_{HCl} = \dfrac{15}{200}.100\% = 7,5\%$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{10}{200}.100\% = 5\%$
$m_{dd\ sau\ trộn} = 150 + 50 = 200(gam)$
$m_{HCl} = 150.10\% = 15(gam)$
$m_{H_2SO_4} = 50.20\% = 10(gam)$
Suy ra :
$C\%_{HCl} = \dfrac{15}{200}.100\% = 7,5\%$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{10}{200}.100\% = 5\%$
Tính số mol :
a. 150g dung dịch HCl 12%
b. 50g dung dịch H2SO4 10%
c. 100g dung dịch AgNO3 12%
Có hai dung dịch; H4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Trộn 100g dung dịch NaOH 10% với 150g dung dịch HCl 7,3%. Xác định nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch thu được.
Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Tính C% chất tan trong dung dịch thu được trong các trường hợp sau:
a. Trộn 100 gam dung dịch HCl 10% với 150 gam dung dịch HCl 20%.
b. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng 100 gam dung dịch HCl 10,95%
Trộn 150 gam dung dịch NaOH 20% với 250 gam dung dịch HCl 7,3%. a. Tính khối lượng muối thu được. b. Tính C% của dung dịch sau phản ứng.
Cho A là dung dịch HCl aM, B là dung dịch Ba(OH)2 bM, thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C làm xanh quỳ tím. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 0,1M vào dung dịch C đến khi quỳ tím xuất hiện màu tím trở lại, thấy tiêu tốn 20ml dung dịch H2SO4 0,1M.
- Thí nghiệm 2: Trộn 100 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch D làm đỏ quỳ tím. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch D đến khi quỳ tím xuất hiện màu tím trở lại, thấy tiêu tốn 20ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định a, b.
Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% với m2 gam dung dịch NaOH 40% để thu được 60 gam dung dịch 20%. Trị số của m1, m2 là:
a) 10g; 50g b) 40g; 20g c) 35g; 25g d) 45g; 15g
Câu 5: Trộn 400g dung dịch BaCl2 5,2% với 100 ml dung dịch H2SO4 20% ( D= 1,14 g/ml). a. Xác định khối lượng kết tủa tạo thành ? b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa ?