viết 2 đoạn văn, mỗi đoạn dùng 1 câu sau và cho biết nội dung mỗi đoạn khác nhau như nào
a, mưa như trút nước, tôi đến trường
b, tôi đến trường mưa như trút nước
xác định các vế câu trong mỗi câu ghép sau?các vế câu trong mỗi câu ghép sau có quan hệ như thế nào?(kiểu quan hệ gì)
a)nó vừa chăm ngoan lại còn học giỏi
b)nếu trời mưa to thì con đường này sẽ bị ngập nước
c)trời càng mưa to đường càng lầy lội
d)hoa móng ngựa nở trên sườn núi cao và hoa mai dệt vàng mai bên bờ suối
e)anh bảo với mẹ hay em bảo với mẹ
Cho đoạn văn: Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận mưa này chưa qua trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên đổ hết xuống.
a). Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn trên?
b). Chủ đề của đoạn văn là gì?
c). Đoạn văn trình bày nội dung theo cách nào?
d). Ghi lại bố cục văn bản
Trong các câu sau câu nào là câu ghép các vế câu ghép sau được nói với nhau bằng cách nào a) Trời càng mưa to gió càng lớn b) nếu trời mưa to thì con đường rất trơn trợt c) Chiều nay , Lan đi học rồi cô ấy đi làm d) Nếu tôi cố gắng học tập thì bây giờ tôi đã đạt kết quả cao
Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” (Vũ Bằng) là quan hệ gì?
A. Tương phản
B. Đồng thời
C. Nối tiếp
D. Lựa chọn
Ai Giải Giúp Mình Bài Này Vs
Câu 1: Hãy xác định cách nối và quan hệ ý nghĩa cho các câu ghép sau đây:(4,0 điểm)
a.Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
- Cách nối:................................................................................................................................................
-Quan hệ ý nghĩa:....................................................................................................................................
b.Lan xứng đáng là học sinh xuất sắc khối bởi vì bạn ấy luôn cố gắng trong học tập.
- Cách nối:................................................................................................................................................
-Quan hệ ý nghĩa:....................................................................................................................................
c. Vì trời mưa nên Hoàng đi học trễ.
- Cách nối:................................................................................................................................................
-Quan hệ ý nghĩa:....................................................................................................................................
d. Tổ một đang quét lớp còn tổ hai đang quét sân.
- Cách nối:............................................................................................................................................
-Quan hệ ý nghĩa:....................................................................................................................................
Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng , Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không ? Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì?
Chữa lại hoặc thêm dấu thích hợp cho những trường hợp sau đây?
a. Câu chuyện của họ thường bắt đầu khi chuyển thời tiết.
- Thời tiết lại trở nên xấu rồi, trời cứ mưa mãi không ngớt: - người thứ nhất nói.
Nghe thấy vậy người thứ hai phản đối:
- Mình thấy việc đó chẳng có gì đáng bực mình cả.
b. Hãy nghĩ kĩ điều này. En-ri-cô ạ: Trong đời con có thể trải qua những ngày buồn
thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ.
- Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố, bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn
của con được.( A-mi-xi)
Xét cấu tạo câu: "Ngày nào anh cũng cũng ở nhà, chơi bời thoải mái, thật là nhàm hoa chứ không như tôi cứ tàn tật mưa gió vô cùng cực khổ, tôi càng ghen tị với anh hơn đấy! ".Câu trên thuộc kiểu câu gì? Phân tích cấu tạo ngữ pháp ở câu trên.