Đáp án A
Trình tự nucleotit có tác dụng bảo vệ cho các NST không dính vào nhau nằm ở hai đầu mút NST.
Đáp án A
Trình tự nucleotit có tác dụng bảo vệ cho các NST không dính vào nhau nằm ở hai đầu mút NST.
Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. điểm khởi sự nhân đôi
B. eo thứ cấp
C. tâm động
D. hai đầu mút NST
Trình tự nucleotit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. hai đầu mút NST.
B. eo thứ cấp.
C. tâm động.
D. điểm khởi sự nhân đôi.
Khi nói về cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhận thức, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Thành phần chủ yếu cấu tạo nên NST là ADN và protein histon.
(2) Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST, làm cho các NST không thể dính vào nhau.
(3) Mức xoắn 2 của NST là sợi siêu xoắn có đường kính 300nm.
(4) Ở kì giữa của quá trình nguyên phân NST co xoắn cực đại, có hình dạng và kích thước đặc trưng cho từng loài
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Khi nói về tâm động của NST, những phát biểu nào sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng
(1) Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi NST có duy nhất một trình tự nuclêôtit này .
(2) Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phôi bòa, giúp NST có thể di truyền về các cực của TB trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của NST.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của NST có thể khác nhau.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về NST ở sinh vật nhân thực?
(1). Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi nhiễm sắc có đường kính 700nm
(2). Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không đính vào nhau
(3). Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và protein loại histon
(4). Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30nm và 300nm
A. 1
B. 4
C. 3
D, 2
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
(6) Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
2. Nuclêôtit mới được tổng hợp sẽ liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản.
4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
5. Enzim ADN pôlimêraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
6. Sử dụng các loại nuclêôtit A, T, G, X, U làm nguyên liệu.
Phương án đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở cả quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki;
2. Nuclêôtit mới được tổng hợp sẽ liên kết vào đầu 3' của mạch mới;
3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản;
4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn;
5. Enzim ADN pôlimêraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN;
6. Sử dụng các loại nuclêôtit A, T, G, X, U làm nguyên liệu.
Phương án đúng là:
A. 6
B. 5
B. 5
D. 4
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2