Chọn đáp án D
Ta có:
T 2 T 1 = m 2 m 1 = m 1 + 225 m 1 = 3 2 → m 1 = 180 g
Chu kỳ dao động: T 1 = 2 π m 1 k
Suy ra độ cứng lò xo bằng:
k = 4 π 2 m 1 T 1 2 = 180 N / m
Chọn đáp án D
Ta có:
T 2 T 1 = m 2 m 1 = m 1 + 225 m 1 = 3 2 → m 1 = 180 g
Chu kỳ dao động: T 1 = 2 π m 1 k
Suy ra độ cứng lò xo bằng:
k = 4 π 2 m 1 T 1 2 = 180 N / m
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2s Nếu gắn thêm vật m 0 = 225 g vào vật m thì hệ hai vật dao động với chu kì 0,3 s Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau?
A. 400N/m
B. 4 10 N / m
C. 281 N/m
D. 180 N/m
Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k 1 thì chu kì dao động của vật là T 1 = 0 , 8 s . Nếu treo vật vào lò xo có độ cứng k 2 thì vật dao động điều hòa với chu kì T 2 = 0 , 6 s . Treo vật m vào hệ hai lò xo ghép song song thì chu kì dao động của vật là
A. 0,48 s
B. 0,1 s
C. 0,7 s
D. 0,14 s
Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích thích dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu cùng treo cả hai vật vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là π/2s. Khối lượng m1 m2 lần lượt là
A. 0,5kg;1,5 kg
B. 0,5 kg; 2 kg
C. 0,5kg;1kg
D. 1kg;0,5 kg
Vật nhỏ khối lượng m, khi mắc với lò xo có độ cứng k 1 thì nó dao động với chu kì T 1 . Khi mắc với lò xo có độ cứng k2 thì lò xo dao động với chu kì T 2 . Nếu mắc lò xo k 1 nối tiếp k 2 rồi gắn vật m vào thì chu kì dao động của vật là
A. T = T 1 + T 2
B. T = T 1 2 + T 2 2
C. T = T 1 2 - T 2 2
D. T = T 2 2 - T 1 2
Có hai lò xo được cắt từ một lò xo ban đầu, độ cứng lần lượt là 300N/m và 600N/m. Treo vật nặng m vào lò xo thứ nhất và cho vật dao động thì vật có chu kỳ 2s. Mắc lần lượt hai lò xo thành bộ nối tiếp và song song rồi mắc vật nặng m và cho dao động, thì chu kỳ của vật lần lượt là:
A. 1,16s; 2,45s.
B. 4s; 2,5s.
C. 2,5s; 4s.
D. 2,45s; 1,16s.
Một lò xo có độ cứng 50 N/m, khi mắc vào vật m thì hệ này dao động với chu kì 1 s, người ta cắt lò xo thành hai phần bằng nhau rồi ghép hai lò xo song song lại với nhau, gắn vật trên vào hệ lò xo mới và cho dao động thì hệ này có chu kì là
A. 0,5 s
B. 0,25 s
C. 4s
D. 2 s
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100 g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 20π cm/s, lấy π2 = 10. Tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 1 cm có giá trị gần nhất nào sau đây
A. 62,8 cm/s
B. 50,25 m/s
C. 54,8 cm/s
D. 36 cm/s
Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 3cm, thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6cm thì chu kì biến thiên của động năng là:
A. 0,15s
B. 0,3s
C. 0,6s
D. 0,423s
Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50 N/m được giữ cố định đầu dưới còn đầu trên gắn với vật nặng m = 100 g. Nâng vật m để lò xo dãn 2,0 cm rồi buông nhẹ, hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian lò dãn trong một chu kỳ là
A. 70,2 ms
B. 93,7 ms
C. 187 ms
D. 46,9 ms.