Đáp án D
Nhiệt lượng cần làm nóng nước đến 100 0 C
Nhiệt lượng của nồi chỉ 90% Suy ra nhiệt lượng tổng cộng của nồi là :
Đáp án D
Nhiệt lượng cần làm nóng nước đến 100 0 C
Nhiệt lượng của nồi chỉ 90% Suy ra nhiệt lượng tổng cộng của nồi là :
Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 25 o C . Tính thời gian đun nức, biết hiệu suất của âm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J(kgK).
A. 698 phút.
B. 11,6 phút.
C. 23,2 phút.
D. 17,5 phút.
Người ta đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm tỏa nhiệt ra không khí trong đó nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Nếu dùng hiệu điện thế U 1 = 200 V thì sau 5 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế U 2 = 100 V thì sau 25 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế U 3 = 150 V thì thời gian đun sôi lượng nước trên gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 10,0 phút.
B. 18,2 phút.
C. 9,4 phút.
D. 15,0 phút
Một bếp điện có ghi 220V - 1800W được nối với hiệu điện thế 220V được dùng để đun sôi 1,5 lít nước từ 20 ° C . Biết hiệu suất sử dụng bếp là 100% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ tính theo đon vị kWh là
A. 280s và 0,14kWh
B. 290s và 1,41kWh
C. 300s và 1,41kWh
D. 300s và 0,14kWh
Một bếp điện có ghi 220V-1800W được nối với hiệu điện thế 220V được dùng để đun sôi 1,5 lít nước từ 20 0 C . Biết hiệu suất sử dụng bếp là 100% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ tính theo đơn vị kWh là
A. 280s và 0,14kWh
B. 290s và 1,41 kWh
C. 300s và 1,41kWh,
D. 300s và 0,14kWh
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là
A. 30 phút.
B. 100 phút
C. 20 phút.
D. 24 phút
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 để đun nước, nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là:
A. 30 phút
B. 100 phút
C. 10 phút
D. 24 phút
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R1 và R2 để đun nước, nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là:
A. 30 phút.
B. 100 phút.
C. 10 phút.
D. 24 phút.
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R 1 v à R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là
A. 30 phút
B. 100 phút
C. 20 phút
D. 24 phút
Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U 1 = 120 V thì thời gian sôi là t 1 = 10 phút. Nối bếp với hiệu điện thế U 2 = 80 V thì thời gian nước sôi là t 2 = 20 phút. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U 2 = 60 V thì nước sôi trong thời gian t 3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước.
A. 307,6 phút.
B. 30,76 phút.
C. 3,076 phút.
D. 37,06 phút.