Hoàng Đức Long

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình  u A = u B = 2 cos 40 π t m m . Coi biên độ sóng không đổi. Xét các vân giao thoa cùng loại, nằm về một phía với đường trung trực của AB, ta thấy vân thứ k đi qua điểm M có hiệu số A M   -   B M   =   7 , 5   c m  và vân thứ  ( k   +   2 ) đi qua điểm P có hiệu số A P   -   B P   =   13 , 5   c m . Gọi M' là điểm đối xứng với M qua trung điểm của AB. Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MM' lần lượt là

A. 5; 6

B. 6; 7

C. 8; 7

D. 4; 5

Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2019 lúc 6:31

Đáp án A

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực đại thì khi đó M A − M B = k λ = 7 , 5 c m và  P A − P B = k + 2 λ = 13 , 5 c m . Suy ra  λ = 3 c m .

Tuy nhiên khi đó  k = 2 , 5  không phải là số nguyên nên trường hợp này loại

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực tiểu thì khi đó  M A − M B = k + 1 / 2 λ = 7 , 5 c m và  P A − P B = k + 1 / 2 + 2 λ = 13 , 5 c m . Suy ra  λ = 3 c m . Khi kiểm tra lại thấy  k   =   2 thỏa mãn

+ M' đối xứng với M qua trung điểm của AB suy ra  M ' A − M ' B = − 7 , 5 c m

- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên M M '  là: 

M ' A − M ' B ≤ k λ ≤ M A − M B ⇔ − 7 , 5 ≤ k .3 ≤ 7 , 5 ⇔ − 2 , 5 ≤ k ≤ 2 , 5.

Vậy có 5 điểm dao động với biên độ cực đại trên  M M ' .

- Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên  M M ' là:

M ' A − M ' B ≤ k + 0 , 5 λ ≤ M A − M B ⇔ − 7 , 5 ≤ k + 0 , 5 .3 ≤ 7 , 5 ⇔ − 3 ≤ k ≤ 2.

Vậy có 6 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên  M M '

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết